• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: Ngày 18/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 21tháng 12 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B

Bài 5:TÔN TRỌNG NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

1.1. Kiến thức: HS biết chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông.

1.2. Kĩ năng: Phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông.

1.3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung - Trình bày ý kiến và thảo luận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tài liệu văn hoá giao thông

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS

Đức A. Kiểm tra bài cũ: Lịch sự khi

đi xe đạp trên đường (5’)

- 2HS TLCH: Khi tham gia giao thông, nếu va chạm với người khác, cho dù có đúng hay sai, em cần ứng xử như thế nào?. GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Tôn trọng người điều khiển giao thông (1’) 2. Hoạt động 1: Đọc truyện:

Chấp hành và tôn trọng (8’) 1. GV đọc truyện: Chấp hành và tôn trọng/20.

2. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/21.

3. GV kết luận, chốt lại ý đúng:

người điều khiển giao thông mặc áo xanh lam, tay phải có băng vải

A. Kiểm tra bài cũ: Lịch sự khi đi xe đạp trên đường (5’)

- 2HS TLCH:

Hs nhận xét.

Các nhóm thảo luận các câu hỏi sgk/21. Đại diện nhóm báo cáo.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS đọc ghi nhớ sgk/21

Thảo luận

(2)

đỏ, cầm que chỉ đường và thường sử dụng còi khi điều khiển giao thông. Cần chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông và tôn trọng họ để giữ gìn trật tự giao thông.

4.Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk/21 3. Hoạt động 2: Hoạt động thực hành (10’)

Bài 1: Xem hai hình ảnh dưới đây và nêu ý kiến

Y c các nhóm quan sát các bức hình/21, thảo luận và nêu ý kiến về việc chấp hành của những người tham gia giao thông trong bức hình

GV: Cần chấp hành theo lệnh của cảnh sát giao thông. Nếu không chấp hành tốt dễ va chạm giao thông.

Bài 2: Ghi Đ vào ô trống ở hình ảnh thể hiện hành động đúng, ghi S vào ô trống ở hình ảnh thể hiện hành động sai

Y C các nhóm quan sát tranh ở bài 2/22, và thảo luận theo yêu cầu bài tập, giải thích lý do lựa chọn. GV:

Các em cần lên án những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông. Nếu không chấp hành là vi phạm Luật Giao thông, vi phạm pháp luật.

Cần chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông.

HS đọc ghi nhớ sgk/22

4. Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Thảo luận tình huống (10’)

Mục tiêu: HS phản đối hành động sai trái của Thư vì không tuân theo lệnh của người điều khiển giao

2. Đại diện nhóm phát biểu.

Cả lớp nhận xét.

Đại diện nhóm trình bày kết quả.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS đọc ghi nhớ sgk/22

1HS đọc to tình huống ghi trên phiếu. Các nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.

HS đọc ghi nhớ sgk/23

- Cả lớp bình bầu nhóm học tốt, HS học tốt. Tuyên dương.

- HS nhắc lại các ghi nhớ trong bài học

(3)

thụng.

Cỏch tiến hành:

GV phỏt phiếu tỡnh huống sgk/22 - 23 cho cỏc nhúm. Yc cỏc nhúm thảo luận: Đề nghị của Thư là đỳng hay sai? Tại sao?

GV: Lệnh của người điều khiển giao thụng cũng giống như cảnh sỏt giao thụng. Cần tụn trọng và chấp hành đỳng theo lệnh của người điều khiển giao thụng.

4. HS đọc ghi nhớ sgk/23

- Cả lớp bỡnh bầu nhúm học tốt, HS học tốt. Tuyờn dương.

5.Củng cố dặn dũ)

-Giỏo dục HS chấp hành tốt lệnh của người điều khiển giao thụng hoặc cảnh sỏt giao thụng. Phản đối những hành động khụng chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thụng hoặc cảnh sỏt giao thụng.

- Chuẩn bị bài Khi gặp tai nạn xảy ra

- GV đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, thỏi độ học tập của HS.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

Luyện tập các phép tính trong phạm vi 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố bảng cộng ,trừ trong phạm vi 10.

- Biết vận dụng để làm tính.

- Biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: -Tiếp tục củng cố về kỹ năng xem tranh vẽ nêu và giải bài toán tơng ứng.

3. Thỏi độ: Yờu thớc mụn toỏn học II. Đồ dùng dạy - học:

Vở bài tập toán.

C- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Dạy - học bài mới:

1- Giới thiệu bài : GV viết đầu bài lên bảng.

2. Hớng dẫn làm bài tập.

(4)

Bài 1

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu : Tính - Hớng dẫn HS vận dụng bảng cộng và trừ đã

học để làm. - HS làm bài. lần lợt từng em đứng

lên đọc kết quả.

Phần a HS làm vào vở BT.

Phần b. HS làm bảng con.

-H:Khi làm tính theo cột dọc ta chú ý điều gì?

- HS làm vào vở BT - HS làm bảng con..

- Đặt phép tính sao cho thẳng cột.

- Gọi HS nhận xét - HS làm bài ,1số em đọc kết quả.

Bài 3: Điền dấu ><,=

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS tự làm bài tập. Chữa bài - GV nhận xét

- HS nêu: Điền dấu ...

- HS làm bài. 3 HS chữa bài trên bảng.

Bài 4 Viết phép tính thích hợp.

- Hớng dẫn HS xem tranh, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp.

- GV cho HS làm bài . - Gọi HS nhận xét

- HS quan sát tranh, nêu đề toán.

- HS làm bài, 1HS chữa bài.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, nêu kết quả đúng.

3- Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc lại bảng cộng trừ 10.

- Nhận xét giờ học. Dặn HS: Về nhà ôn bài

- Một số HS đọc.

- HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: Ngày 20/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 thỏng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 1,3 : THỦ CễNG _ LỚP 2C,2B GẤP CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2) I/ MỤC TIấU :

1. Kiến thức: Biết cỏch gấp ,cắt ,dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.

2. Kĩ năng: Gấp ,cắt ,dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.

Đường cắt khụng cũn mấp mụ. Biển bỏo cõn đối.Cú thể làm biển bỏo giao thụng cú kớch thước to hoặc bộ hơn kớch thước GV hướng dẫn.

3. Thỏi độ: Học sinh cú ý thức chấp hành luật lệ giao thụng gúp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiờn liệu .

* Với HS NK :

- Gấp ,cắt , dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ớt mấp mụ .Biển bỏo cõn đối.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV - Mẫu biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều - Quy trỡnh gấp, cắt, dỏn.

(5)

- HS -Giấy thủ cụng, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều (t2)

- HS nờu tờn bài.

30’ b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Đặt cõu hỏi để HS nờu quy trỡnh

Bước 1 : Gấp, cắt biển bỏo cấm xe đi ngược chiều

- HS trả lời, cả lớp quan sỏt

Bước 2 : Dỏn biển bỏo cấm xe đi ngược chiều

Hoạt động 2 :

- Thực hành gấp cắt, dỏn biển bỏo.

- Theo dừi giỳp đỡ

- Cả lớp thực hành theo nhúm

 Đỏnh giỏ sản phẩm của HS - Từng nhúm trưng bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xột, tuyờn dương nhúm trỡnh bày đẹp.

3’ 3. Nhận xột – Dặn dũ:

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A Cắt, dán chữ E

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán đợc chữ E đúng kĩ thuật 3. Thỏi độ: HS yêu thích môn thủ công

II/ Đồ dùng:

- Mẫu chữ Eđã trng bày, Chữ E đã cắt rời - Giấy t/c, kéo, thớc, chì, hồ,...

- Tranh quy trình kĩ thuật III/ Hoạt động dạy- học:

1. Bài cũ: ( 3p)

(6)

- KT sự CB bài của HS, nhận xét 2. Bài mới: ( 32p)

HĐ của GV HĐ của HS a) GT bài, ghi bài lên bảng

b)Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát mẫu, nhận xét - GV treo mẫu, HD HS nhận xét

* Hoạt động 2: HD thao tác mẫu - Kể HCN cao 5ô, rộng 3 ô

- Đánh dấu điểm chữ E Bớc 2: Cắt chữ E Gấp đôi lại để cắt Bớc 3: Dán chữ E

*Hoạt động 3: HD HS thực hành Y/C HS tập cắt, dỏn chữ E

* Hoạt động 3: GV nhận xét, đánh giá:

Nhận xột sản phẩm

- HS quan sát mẫu và nhận xét Chữ Ecao 5ô rộng 3 ô, nét rộng 1ô

Nửa trên và dán giống nhau gấp

đôi lại 2 nửa trùng khít lên nhau

- HS thực hành và dỏn vào vở Thủ cụng 3

3. Củng cố, dặn dò:

Nhận xét tiết học, dặn dò HS CB bài sau

Ngày soạn: Ngày 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 1 : THỦ CễNG _ LỚP 2A

GẤP CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 2) I/ MỤC TIấU :

1.Kiến thức: Biết cỏch gấp ,cắt ,dỏn biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.

2.Kĩ năng: Gấp ,cắt ,dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều.

Đường cắt khụng cũn mấp mụ. Biển bỏo cõn đối.Cú thể làm biển bỏo giao thụng cú kớch thước to hoặc bộ hơn kớch thước GV hướng dẫn.

3.Thỏi độ: Học sinh cú ý thức chấp hành luật lệ giao thụng gúp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiờn liệu .

* Với HS NK :

- Gấp ,cắt , dỏn được biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ớt mấp mụ .Biển bỏo cõn đối.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV - Mẫu biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều - Quy trỡnh gấp, cắt, dỏn.

- HS -Giấy thủ cụng, vở.

(7)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều (t2)

- HS nêu tên bài.

30’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 :

- Đặt câu hỏi để HS nêu quy trình

Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều

- HS trả lời, cả lớp quan sát

Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều

Hoạt động 2 :

- Thực hành gấp cắt, dán biển báo.

- Theo dõi giúp đỡ

- Cả lớp thực hành theo nhóm

 Đánh giá sản phẩm của HS - Từng nhóm trưng bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đẹp.

3’ 3. Nhận xét – Dặn dò:

Tiết 2: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 31: CHẤT DẺO I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.

1.2. Kỹ năng :

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo 1.3. Thái độ:

(8)

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung - Trình bày ý kiến và thảo luận.

* Các kĩ năng sống cần giáo dục

- Tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.

-Lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đã đưa ra.

- Bình luận về việc sử dụng vật liệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm

- Máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Đức A - Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Em hãy nêu tính chất của cao su?

? Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su, chúng ta cần lưu ý điều gì?

- Gv nhận xét

B - Dạy bài mới: 33’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp cùng quan sát hình trong SGK/64 và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp. Dựa vào kinh nghiệm sử dụng để tìm hiểu và nêu đặc điểm của chúng.

- Gọi hs trình bày ý kiến trước lớp.

- 2 hs lên bảng trả lời.

- hs nhận xét

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận nói với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa.

- 5 đến 7 hs đứng tại chỗ trình bày.

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.

- Làm việc cặp đôi

- Thực hiện

(9)

? Đồ dùng làm bằng nhựa có đặc điểm chung gì?

- Gv kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo.

* Hoạt động 2: Tính chất của chất dẻo.

- Tổ chức cho hs hoạt động cả lớp dưới sự điều khiển của lớp trưởng.

- GV chỉ là người định hướng, cung cấp câu hỏi cho người điều khiển và làm trọng tài khi cần.

? Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?

? Chất dẻo có tính chất gì?

? Có mấy loại chất dẻo? là những loại nào?

? Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì?

? Ngày nay chất dẻo được thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày?

tại sao?

- GV kết luận: Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá.

* Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo

- GV tổ chức chơi trò chơi"Thi kể

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước

Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.

+ Có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt.

- Hs lắng nghe.

- Yêu cầu hs đọc kĩ bảng thông tin trong SGK/65, trả lời từng câu hỏi ở trang này.

- Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành viên trong lớp xung phong phát biểu.

+ Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá.

+ Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

+ Có 2 loại: Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế.

+ Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần phải rửa sạch, lau chùi sạch sẽ.

+ Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các đồ dùng làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.

- Hs hoạt động theo hướng dẫn của GV.

- Thực hiện

- Thực hiện

(10)

tên các đò dùng làm bằng chất dẻo".

- Cách tiến hành:

+ GV chia nhóm theo tổ.

+ Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm.

+ Yêu cầu hs ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra giấy.

+ Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng và nhiều ten đồ vật.

- GV đi kiểm tra từng nhóm để đảm bảo hs nào cũng được tham gia.

- Gọi các nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm mình tìm được, yêu cầu các nhóm khác đếm số đồ dùng.

+ Tổng kết cuộc thi, khen thưởng nhóm thắng cuộc.

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Yêu cầu hs trả lời nhanh các câu hỏi:

? Chất dẻo có tính chất gì?

? Tại sao ngày nay các sản phẩm làm ra từ chất dẻo có thể thay thế các sản phẩm bằng các vật liệu khác?

? Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ chất dẻo?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

- Các nhóm đọc tên đồ dùng, các nhóm khác kiểm tra số đồ dùng của nhóm bạn.

VD: Những đồ dùng làm từ chất dẻo: chén , cốc, đĩa , thìa, mắc áo, bàn, ghế, tủ, thước kẻ, chai lọ, đồ chơi, dép, ...

+ Chất dẻo cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.

+ Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các đồ dùng làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.

- Dùng xong rửa sạch để nơi khô giáo, thoáng mát, tránh đẻ ngoài nắng.

- Về nhà mỗi bạn chuẩn bị 1 miếng vải nhỏ cho tiết học sau.

- Thảo luận nhóm

BUỔI CHIỀU

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 16: LẮP BỘ TRỒNG RAU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh lắp được bộ trồng rau theo đúng quy trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

(11)

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

* Mục tiêu HSKT:

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc lắp ghép bộ trồng rau.

- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Các chi tiết trong bộ trồng rau

- Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ trồng rau.

- Nêu tên các chi tiết trong bộ trồng rau

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Khay đèn lét - Khay thủy lợi - Nẹp x 6

- Thanh giá x 12 - Kết thúc nắp x 8 - Phần khớp x 8 - Khay màu nâu x 3 - Khay cở sở xanh x 3 - Cửa sổ kết thúc x 3 - Cửa sổ hình chữ nhật x 3

(12)

b. Hoạt động 2: HD HD lắp bộ trồng rau - HD lắp phần giữa

+Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu +Lấy 1 khay cở sở xanh

+ Ghép: Lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh

- HD lắp phần bên (2 phần bên) +Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 1 cửa sổ kết thúc +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu

+Lấy 1 khay cơ sở màu xanh

+Ghép: Lắp cửa sổ kết thúc, lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh (thực hiện lắp 2 bên)

- Lắp 3 bộ phận phần giữa và 2 phần bên kết nối lại với nhau, trượt khay tưới nhựa thông qua các thanh răng phía bên trên cùng của nhà kính, đặt khay đèn led bên trên nhà kính

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên chi tiết có trong bộ trồng rau.

- Nhận xét giờ học, tuyên dương

- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau

- Ống nhỏ giọt - Dụng cụ làm vườn - Gạch cocopeat x 3 - Cáp USB

- Các nhóm lấy các chi tiết theo hướng dẫn

- HS thực hành lắp phần giữa

- Lấy các chi tiết phần bên

- Lắp các chi tiết phần bên

- HS lắp hoàn thiện

- HS kể - Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày 22/12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A BÀI 5: GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết Giữ gìn xe đạp sạch,đẹp.

2. Kĩ năng: Hiểu được việc giữ gìn xe đạp

3. Thái độ- HS có ý thức giữ gìn xe đạp sạch,đẹp.

(13)

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ôn bài cũ: 5’

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản. 12’

- Yêu cầu HS đọc truyện: “Người bạn đồng hành”. Trả lời câu hỏi:

1. Lê lớp 4, Tuấn và Tú được ba mẹ mua tặng món quà gì?

2. Sau vài tháng sử dụng, xe đạp của Tú thế nào?

- GV nhận xét - GV rút ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành.

8’

* Hãy cho biết ý kiến của em sau khi quan sát các hình ảnh

H1:Bạn trong hình đang sửa xe đạp,đó là việc làm giúp xe luôn sạch đẹp.

H2: 2 bạn đang đi xe đạp thì gặp trời mưa, 2 bạn vào trú mưa dựng xe ở giữa trời mưa .Hai bạn đã dựng xe ngay ngắn không vứt bừa bãi ra.2 bạn đã làm đúng.

H3: 3 bạn leo lên chiếc xe đạp như vậy sẽ không an toàn cho tính mạng các bạn và còn quá tải cho xe .Xe sẽ nhanh hỏng,em không đồng ý với hành động của các bạn.

- GV nhận xét, chốt kết quả: Hãy luôn giữ gìn xe đạp sạch đẹp,an toàn.

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’

- GV chia lớp thành các nhóm.

- GV chốt

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV cùng HS hệ thống bài

- PHT thực hiện

- Nhận xét, mời GV nhận lớp.

- HS lắng nghe, ghi tựa bài.

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi 3. Tại sao sau mấy thánh sử dụng mà xe Tuấn vẫn còn mới?

- Các nhóm chia sẻ kết quả.

- Nhận xét.

- HS nhắc lại ghi nhớ.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

H4: Bạn đang vặn các ốc xe cho chặt.

Một việc làm đáng khen vì như vậy đi xe sẽ chắc chắn hơn.

H5: Bạn nhỏ đang bơm lốp xe cho căng lên.Một việc nên làm vì nếu để xe non hơn lốp xe sẽ nhanh hỏng.

H6:Bạn đang rửa xe.Một việc nên làm để giữ xe luôn mới.

- HS thực hiện yêu cầu dưới sự điều hành của nhóm trưởng.

- Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Nhận xét.

- HS hệ thống bài học.

(14)

- GV dặn dò, nhận xét

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 32: TƠ SỢI I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.

1.2. Kỹ năng:

- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung - Trình bày ý kiến và thảo luận.

* Các kĩ năng sống cần giá dục

- Quản lí thời gian trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm.

- Bình luận về cách làm và kết quả quan sát.

- Giải quyết vấn đề

* BVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/64,65.

- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm đủ dùng theo nhóm (đủ dùng theo nhóm).

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A. Kiểm tra bài cũ: 5’

GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ? Chất dẽo được làm ra từ vật liệu nào?

Nó có tính chất gì?

? Ngày nay, chất dẽo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?

- GV nhận xét và đánh giá từng học sinh.

- Yêu cầu học sinh kể một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo cho em để mang tới lớp.

- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời .

- Lớp nhận xét.

- 5 - 7 em HS tiếp nối nhau giới thiệu.Ví dụ:

+) Vải bông (cô-tông)

+) Vải pha ni lông, vải tơ tằm, vải thô, vải lụa Hà Đông, vải

Thực hiện

Thực hiện

(15)

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Tất cả các mẫu vải các em đã sưu tầm đều được dệt từ các loại tơ sợi. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc, đặc điểm và công dụng của sợi tơ.

2, Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1: Nguồn gốc của các loại sợi tơ

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp: Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 66 SGk và cho biết những hình nào liên quan đến sợi đay.

Những hình nào liên quan đến sợi tơ tằm, sợi bông.

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến. GV chốt lại

+ Hình 1: Phơi đay, đây là một trong những công đoạn để làm ra sợi đay, người ta bóc lấy vỏ của cây đay, đem ngâm nước, rũ sạch lớp vỏ ngoài sẽ được tơ sợi trắng dùng để làm ra sợi đay.

+ Hình 2: Cán bông, đây là 1 trong những công đoạn làm ra sợi bông, quả bông đã đến lúc thu hoạch, người ta cho vào cán lấy bông.

+ Hình 3: kéo tơ, đây là những công đoạn làm ra sợi tơ tằm. con tằm ăn lá dâu, nhả tơ thành kén, người ta quay kéo tằm thành sợi tơ.

? Sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?

- Kết luận: Có nhiều loại sợi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau các em cùng làm thí nghiệm để biết.

Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm như sau:

- Phát cho mỗi tổ 1 bộ đồ dùng học tập

sợi bông, vải sợi len, vải sợi lanh,vải màn….

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- 3 HS nối tiếp nhau nói về từng hình.

+) Hình 1: Phơi đay có liên quan đến việc làm sợi đay.

+) Hình 2: Cán bông có liên quan đến việc làm sợi bông.

+) Hình 3: Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm.

- Lắng nghe.

+) Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật.

- Lắng nghe.

- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng,

Thảo luận nhóm cặp

Thực hiện

(16)

bao gồm:

+ Phiếu bài tập.

+ Hai miếng vải nhỏ các loại: sợi bông (sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi len); sợi nilông.

+ Diêm. Bát nước.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.

+) Thí nghiệm 1:

nhúng từng miếng vải vào bát nước, quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khởi bát nước.

+) Thí nghiệm 2:

lần lượt đốt từng loại vải trên, quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả.

- Gọi một nhóm học sinh lên trình bày thí nghiệm, yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có).

- Nhận xét, khen ngợi học sinh làm thí nghiệm trung thực, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi.

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:

- Kết luận: Tư sợi là nguyên liệu chính của nghành dệt may và một số nghành

hướng dẫn của GV.

- 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu.

- 1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng, 2 nhóm học sinh cùng lên bảng trình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau

- Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro, thấm nước.

+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại, không thấm nước.

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các kết quả:

1. Tơ sợi tự nhiên

+Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày.

Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.

2. Tơ sợi nhân tạo

+Vải ni-lông khô nhanh,

Thảo luận nhóm

Loại tơ sợi Đặc điểm 1. Tơ sợi tự

nhiên - Sợi bông - Tơ tằm

2. Tơ sợi nhân tạo

- Sợi ni lông

(17)

công nghiệp khác. Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng trong nghành công nghiệp nhẹ. … làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn, …

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV hệ thống lại nội dung bài học -Liên hệ GD HS biết bảo vệ và tiết kiệm TNTN.

- Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS

không thấm nước, dai, bền và không nhàu.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- Ghi nhớ những nội dung bài đã học và chuẩn bị bài sau:

Ôn tập.

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn.. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh

Kĩ năng: Phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông2. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức

Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn.. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh

+ Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải quan sát cả hai phía, khi

Biển báo chỉ dẫn có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh , hình vẽ màu trắng, nhằm cho người tham gia giao thông biết những định

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

Câu 1: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành

Có sự khác biệt theo tiêu chí giới, nhóm tuổi và phương tiện sử dụng, cụ thể: tần suất thực hiện hành vi nguy cơ ở nhóm nam giới cao hơn nữ giới; nhóm