• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6

Ngày soạn : 07/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017

Tập đọc- kể chuyện Bài tập làm văn

I. Mục tiêu A. Tập đọc

1. Kiến thức: Giỳp học sinh đọc đúng một số từ ngữ làm văn: Loay hoay, lia lịa.

Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu,bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật"tôi" và lời ngời mẹ.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho đợc điều muốn nói

3.Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong lời nói của mình, đã nói là làm.

B. Kể chuyện

- Kiến thức: Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự - Kỹ năng: Kể lại đợc một đoạn trong câu chuyện.

- Thỏi độ: HS nghe bạn kể và biết nhận xét..

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 

- Ra quyết định.

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói.

- Đảm nhận trách nhiệm. Xác định phải làm những việc mình đã nói

III. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh, mỏy tớnh, mỏy chiếu.

IV. Hoạt động dạy học

Tập đọc

A. Kiểm tra bài cũ (5')

Gọi hs đọc đoạn bài Cuộc họp của chữ

viết và trả lời câu hỏi 1,2 GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1') Đưa tranh lờn phụng

2. Luyện đọc.(29')

- GV đọc mẫu bài, hớng dẫn cách đọc Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Luyện đọc câu.

Luyện đọc 1 số từ ngữ khó.(loay hoay, lia lịa, Liu-xi-a)

+ Luyện đọc đoạn.(GV chia 4 đoạn) - Hớng dẫn đọc trên bảng phụ ;câu dài + Luyện đọc trong nhóm

+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 + đọc toàn bài

3. Tìm hiểu bài (8')

- Nhân vật “Tôi” trong câu chuyện có tên là gì?

Cô giáo ra đề văn cho lớp nh thế nào?

Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài văn?

2 HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi Nhận xét

Quan sỏt tranh trờn phụng và nêu nội dung

- nghe- quan sỏt sgk HS đọc nối tiếp câu

đọc nối tiếp câu lần 2

- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS luyện đọc ngắt nghỉ - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 -Một HS đọc chú giải - HS đọc trong nhóm Đại diện nhóm đọc - Lớp dọc đồng thanh - 1hs đọc

- HS đọc thầm đoạn 1-2 - Cô - li - a .

- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?

.- Vì có lần bạn đã ỉ lại...

- HS đọc thầm đoạn 3

- Cô-li-a nhớ lại thỉnh thoảng...

(2)

- Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a đã làm cách gì để viết dài ra?

Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên, sau đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?

Bài học giúp em hiểu điều g?

*Gd quyền và bổn phận của trẻ em

4. Luyện đọc lại (10')

GV chọn đoạn 4 và hớng dẫn đọc GV nhận xét

- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.

- Vì cậu cha bao giờ giặt quần áo - Cô-li-a vui vẻ làm vì nghĩ đến bài tlv - Lời nói phải đi đôi với việc làm....

Quyền đợc học tập, đợc bố mẹ thơng y..

Bp: Phải ngoan ngoãn, giúp đỡ cha mẹ

- Luyện đọc cá nhân - Thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc phân vai Nhận xét bạn đọc

Kể chuyện (15') - GV nêu nhiệm vụ: Xếp lại 4 bức tranh

theo thứ tự chuyện, chọn kể lại một đoạn.

Đưa tranh lờn phụng cho học sinh quan sỏt

- Hớng dẫn quan sỏt 4 bức tranh nhớ lại nội dụng câu chuyện để sắp xếp lại theo

đúng thứ tự nội dung .

- GV kết luận: 3 - 4 - 2 - 1 là đúng.

+ Hớng dẫn kể từng đoạn: (1 đoạn mà em thích)

- Hớng dẫn chọn đoạn và kể.

- Cho HS kể lại.

- GV cùng HS nhận xét.

- HS nghe nhiệm vụ.

1 HS đọc yêu cầu 1

- HS làm việc, báo cáo - nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu 2 và kể mẫu - HS làm việc nhóm đôi.

- HS xung phong kể, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5')

Em thích bạn nhỏ trong c.chuyện này không? Vì sao?( có- biết thực hiện lời nói của mình)

Nhận xét chung

- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe- luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài:

lại buổi đầu đi học

_________________________________________________

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

2. Kỹ năng: Giải các bài toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.

3. Thỏi độ: tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Tìm 1/3 của 24, 1/6 của 42 m?

- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.

- Nhận xột, bổ sung.

(3)

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1(9') : Viết tiếp vào chỗ chấm . - GV hớng dẫn mẫu

1/2 của 6 kg là: 6 : 2 = 3 (kg) - GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm nh thế nào?

Bài tập 2(9'): Giải toán:

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

Từ cần lu ý trong bài(đã bán)

- Muốn biết cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg nho ta cần phải làm gì?.

- GV quan sát, giúp HS .

- Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

Bài tập 3(9'): Giải toán .

- Bức tranh có tất cả bao nhiêu con gà?

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV quan sát giúp đỡ HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách làm ? 3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số ta làm nh thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- Đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.

- Nhận xột , bổ sung.

- Lấy số đó chia cho số phần.

- 1 HS đọc bài toán, HS khác theo dõi.

- HS trả lời miệng.

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.

Bài giải

Cửa hàng đã bán đợc số kg nho là:

16 : 4 = 4(kg)

Đáp số: 4 kg nho.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Trao đổi bài, báo cáo kết quả.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- 18 con gà

- Tìm 1/6 và 1/3 số gà

- 2 HS làm bảng- lớp làm vở - 1/6 số gà là: 18 : 6 = 3(con gà)

- Giải toán liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.

_______________________________________________

Ngày soạn : 07/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Toán

chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm dợc cách đặt tính và thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.

2. Kỹ năng: Đặt tính và chia thành thạo, vận dụng giải toán.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT.

III- Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ(4') - Đọc bảng chia 6.

- Tìm 1/3 của 15 ngày ? - Tìm 1/6 của 30 km ? - GV nhận xét, đánh giá.

2 .Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn phép chia:(12') - GV ghi : 96 : 3 = ?

Nêu tên các thành phần của phép chia?

- 2 HS đọc bảng chia 6 - 2HS làm bảng, lớp nháp.

+ 1/3 của 15 ngày là 5 ngày.

+ 1/6 của 30 km là 5km .

- Số bị chia có 2 chữ số, số chia có 1

(4)

- Phép chia này có mấy chữ số ở số bị chia - mấy chữ số ở số chia?

-Yêu cầu HS thảo luận nêu cách chia?

- GV hớng dẫn từng bớc:

96 3 9 32

06 6

0

- Khi thực hiện phép chia ta thực hiện từ

đâu? Có khác cách thực hiện của phép cộng, trừ, nhân?

- Yêu cầu HS làm bảng con

- Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ

số ta làm nh thế nào?

c. Hớng dẫn làm bài tập Bài1(5') Đặt tính rồi tính.

- GVhớng dẫn HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Để thực hiện đợc phép chia ta làm nh thế nào?

Bài 2(5'): Viết vào chỗ chấm - Tìm 1/3 của những số nào ?

- GVhớng dẫn mẫu: tìm 1/3 của 96 m là.

96 : 3 = 32(m)

- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm nh thế nào?

Bài tập 3(5'): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì ? Một nửa là một phần mấy?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách làm?

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Cách thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

chữ số.

-HS thảo luận nhóm bàn, báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi

- 1 số HS nhắc lại nhiều lần.

- trái sang phải

68 : 4, 84:2 - Nêu cách chia - Đặt tính và thực hiện từ trái sang phải.

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm VBT- 3 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung.

- Nhiều HS nêu.

- HS đọc yêu cầu.

84,66,68,60 - 1HS làm mẫu

- HS làm VBT- Bỏo cỏo kết quả- nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toán, HS khác theo dõi.

- HS trả lời miệng.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT, - Nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Một nửa ngày có số giờ là 24 : 2 =12(giờ)

Đáp số: 12 giờ

_________________________________________________

Chính tả

(

Nghe viết) Bài tập làm văn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nghe viết đúng, chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiéng có vần eo/ oeo ; s/x

2. Kỹ năng: viết đúng chính tả, phõn biệt đỳng eo/ oeo ; s/x 3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ chép bài 2 và 3a, VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- GV đọc : cơm nắm, gạo nếp, lo lắng.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

-2 HS lên bảng viết - Lớp viết nháp - Nhận xét, bổ sung.

(5)

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Hớng dẫn viết chính tả (20').

- GV đọc mẫu, chậm, rõ ràng đoạn viết.

- Cụ-li-a đó giặt quần ỏo bao giờ chưa.

- Vỡ sao Cụ-li-a lại vui vẻ đi giặt quần ỏo - Đoạn văn gồm có mấy câu?

- Tìm tên riêng trong bài ? cách viết?

- yêu cầu HS tìm chữ ghi tiếng khó viết.

(lúng túng, ngạc nhiên...) - Hớng dẫn viết bảng con.

- Nêu cách trình bày bài? T thế ngồi viết?

Cách cầm bút?.

- Gv đọc lại bài viết - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát bài.

- GV thu 5 bài nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn làm bài tập (7') Bài tập 2: Điền tiếng có vần eo/oeo - GV treo bảng phụ.

- GV quan sát giúp HS .

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng:khoèo chân, ngời lẻo khoẻo, ngoéo tay

Bài 3 a/: Điền s/x

- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.

Tay siêng, cho sáng 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Tìm từ chứa tiếng có vằn eo/oeo? đặt câu?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Nhắc HS về viết lại bài cho đẹp.

- HS theo dõi SGK.- 1 HS đọc lại bài.

- Chưa bao giờ Cụ-li-a giặt quần ỏo.

- Vỡ đú là việc bạn núi đó làm trong bài tập làm văn.

- 4 câu

- Cô - li - a .Viết hoa chữ cái đầu tiên.

- HS tìm ra vở nháp-bỏo cỏo kết quả.

- HS viết bảng con các tiếng khó-2hs lên bảng viết.

-2 HS nêu - HS nghe - HS viết bài

-Tự soát lỗi bằng bút chì.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS lên bảng chữa.-lớp làm vở - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng, dới làm vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

______________________________________

Tự nhiên và Xã hội

VỆ SINH CƠ QUAN Bài TIết NƯỚC TIểu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nêu đợc một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu.

Kể tên các bệnh thờng gặp ở cơ quan bài tiết nớc tiểu 2. Kỹ năng: Nêu đợc cách phòng tránh các bệnh kể trên.

3. Thỏi độ: Luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 

- Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu.

III. Đồ dùng dạy học

- Mỏy chiếu- PHTM

- Tranh minh hoạ SGK, phiếu ghi câu hỏi cho 4 nhóm, VBT.

IV. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và tác dụng trong cơ quan bài tiết nớc tiểu?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

- 4 HS trả lời

- HS theo dõi nhận xét

(6)

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hoạt động 1(12'): Một số việc cần làm để giữ gìn, bảovệ cơ quan bài tiết nớc tiểu ? - GV cho hoạt động nhóm.

- Gọi HS trình bày kết quả.

- GV kết luận ý đúng: tắm rửa thờng xuyên,lau khô ngời trớc khi mặc quần áo, thay quần áo lót hàng ngày

c. Hoạt động 2 (12'): Một số bệnh thờng gặp- Cách phòng tránh .Đưa tranh lờn phụng chiếu

- GV cho HS quan sát tranh SGK . - GV cho thảo luận nhóm đôi.

- Gọi HS trình bày kết quả.

- GV kết luận và giải thích

+ Viêm nhiễm cơ quan bài tiết nớc tiểu, bệnh sỏi thận

+ Vệ sinh thờng xuyên, uống đủ nớc hàng ngày, đi tiểu đều đặn

- Tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu?

Cho HS quan sỏt hỡnh ảnh trờn phụng về bệnh sỏi thận

3. Củng cố dặn dò (3')

- Sử dụng PHTM- chức năng khảo sỏt Đ- S +Uống nước thật nhiều

+Uống đủ nước +Nhịn đi tiểu

+Thay và giặt sạch sẽ quần ỏo +Mặc quần áo ẩm ướt.

+Khi muốn đi tiểu thỡ phải đi chứ khụng nờn nhịn đi tiểu.

- GV tổng kết bài, nhận xột chung giờ học, liên hệ giáo dục HS cách phòng bệnh...

- Yêu cầu HS về nhà: vệ sinh cơ thể thường xuyờn , cần uống nớc đủ, đi tiểu đều đặn, chuẩn bị bài: Cơ quan thần kinh.

- 4 nhóm thảo luận.

- Các nhóm nhận câu hỏi và thảo luận.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Nhận xột - bổ sung.

- HS quan sát nêu nội dung bức tranh.

- HS thảo luận- HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc mục : Bạn cần biết.

- Gây bệnh

HS quan sỏt

HS sử dụng mỏy tớnh bảng

__________________________________________________

Ngày soạn: 07/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 thỏng 10 năm 2017

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

(7)

1. Kiến thức: Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở tất cả

các lợt chia). Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán.

2. Kỹ năng: Giải toán dựa vào phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT.

III- Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Ghi bảng- gọi HS làm

Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm nh thế nào?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1') b. Hớng dẫn luyện tập.

Bài tập 1(10'): Đặt tính rồi tính 68 2 42 6 6 34 42 7 08 0 8 0

- GV nhận xột- chốt kết quả đúng.

- Nhận xột về điểm giống nhau và khác nhau của các phép tính ở phần a và b?

- Mỗi 1 lần chia con cần thực hiện qua mấy bớc?

Bài tập 2 (4’): Viết tiếp vào chỗ chấm - GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm như thế nào?

Bài tập 3(7'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Từ cần lu ý?

- Muốn biết My đi hết bao nhiêu phút ta làm thế nào?

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

* GV liên hệ về thực hiện an toàn giao thông.

Bài 4: Tìm x (4’) - GV sử dụng bảng phụ - Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm thừa số cha biết ta làm thế nào?

3. Củng cố, dặn dũ (5’) - Gv nhận xột tiết học.

- Củng cố lại kiến thức đó học

- Dặn dũ hs về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.

- 2 HS lên bảng- lớp làm nháp

Đặt tính và tính: 48 : 4 ; 24: 2 ; - Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 4 HS lên bảng-- Lớp làm VBT - 2 HS nêu lại cách chia.-nhận xột

Chia số có 2 c.số...a/ 2lần chia b/ 1lần chia 3(chia- nhân -trừ)

- HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.

- Lớp bỏo cỏo kết quả- nhận xột-Lớp

đổi chéo vở kiểm tra

Ta lấy số đó chia cho số phần.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- Biết 1 giờ bằng bao nhiêu phút - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

Bài giải 1 giờ =60 phút

My đi từ nhà đến trờng hết số phút là:

60 : 3 = 20(phút) Đáp số: 20 phút - HS đọc yêu cầu.

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Tập đọc

(8)

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Phát âm đúng các từ khó: Nhớ lại, hằng năm, náo nức, nảy nở... Hiểu được một số từ ngữ: Nao nức, mơn man, quang đãng.

- Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.

- Học thuộc lòng một đoạn của bài văn.

2. Kĩ năng: Đọc đúng, đọc diễn cảm cho hs

3. Thái độ: Giáo dục HS luôn giữ và nhớ lại kỷ niệm đẹp đẽ trong ngày đầu tiên đến trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sgk

- Bảng phụ chép đoạn 1, 3 của bài văn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đọc đoạn bài Bài tập làm văn, trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc(12') * GV đọc mẫu cả bài.

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu và sửa phát âm.

+ Luyện đọc đoạn: Gọi HS đọc nối đoạn.

- Hướng dẫn đọc ngắt câu: Con đường này/

.... lần/ nhưng ... lạ // cảnh ... tôi/ đang ...

lớn: //hôm nay ...học.//

- Đọc nhóm

- Quan sát- giúp đỡ - Gọi 1 hs đọc bài c. Tìm hiểu bài.(8')

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,trả lời câu hỏi1 SGK.

Ghi: những kỉ niệm của buổi tựu trường -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2SGK.

- GV nhận xét chốt lại.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3- trả lời câu 3 SGK

Ghi: sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới - Đặt câu với từ ngập ngừng ?

- Bài văn muốn nói về điều gì?

Liên hệ; kể về những kỉ niệm của em trong ngày đầu đi học ?

- 3HS đọc, HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi SGK..

- HS đọc nối tiếp câu.(2lần) - 3 HS đọc.

- HS đọc phát hiện cách đọc.- luyện đọc câu dài

.- Đọc đoạn lần 2

- HS đọc chú giải sách giáo khoa.

- Đọc đoạn trong nhóm- nhóm đọc - Đọc đồng thanh cả lớp

- 1 HS đọc toàn bài.

- Đọc thầm đoạn 1

- Cuối thu, lá rụng nhiều...

- HS đọc thầm đoạn 2.

- Bỡ ngỡ nên thấy mọi vật cũng thay đổi.

- HS đọc thầm đoạn 3.

- Đi từng bước nhẹ, ngập ngừng...

- Những kỉ niệm đẹp vè buổi đầu đi học

(9)

* GD quyền trẻ em: Trẻ em cú quyền và bổn phận gỡ ?

d. Luyện đọc lại và học thuộc đoạn văn:

(7')

- GV treo bảng phụ.

- GV hướng dẫn đọc - GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Đọc thuộc lũng 1 đoạn.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

3. Củng cố, dặn dũ: (3') - Bài văn muốn núi về điều gỡ?

- Em cú ấn tượng gỡ về ngày đầu tiờn đi học của mỡnh?

- GV tổng kết bài, nhận xột chung giờ học.

- Về đọc lại bài, học thuộc lũng 1 đoạn, chuẩn bị bài trận búng dưới lũng đường.

- Vài HS kể.

-Trẻ em cú quyền được đi học và học tập...

- Đọc mẫu-nờu cỏch đọc

- Luyện đọc diễn cảm, nhận xột, bổ sung.

- HS luyện đọc thuộc lũng, xung phong đọc, nhận xột, bỡnh chọn.

________________________________________________

Ngày soạn : 08/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Toỏn

PHẫP CHIA HẾT. PHẫP CHIA Cể DƯ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nhận biết phộp chia hết - phộp chia cú dư. Nhận biết số dư phải bộ hơn số chia.

2. Kĩ năng : Kĩ năng  chia ,phỏt triển trớ thụng minh, úc sỏng tạo trong học toỏn 3. Thỏi độ : HS có thái độ tự giác, chăm chỉ học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mỏy chiếu

- Bộ đồ dựng dạy toỏn lớp 3 - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') - GV nhận xột.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Giới thiệu phộp chia hết và phộp chia cú dư (12 ')

* Phộp chia hết: Đưa hỡnh lờn phụng chiếu

- GV nờu bài toỏn: Cú 8 chấm trũn chia đều thành 2 nhúm hỏi mỗi nhúm cú mấy chấm trũn.

- Muốn biết mỗi nhúm cú mấy chấm

- 2 HS làm BT2

- Học sinh nhận xột bài bạn làm.

Mỗi nhúm: 8 : 2 = 4 (chấm trũn)

(10)

tròn ta làm phép tính gì, nêu phép tính?.

- GV giới thiệu: Có 8 chấm tròn chia đều thành 2 nhóm thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn không thừa ra chấm tròn nào.

Vậy 8 chia 2 không thừa, ta nói là phép chia hết và viết: 8 : 2 = 4 đọc tám chia hai bằng 4.

* Phép chia có dư:

- GV nêu bài toán: Có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn, thừa tra mấy chấm tròn.

- Hướng dẫn học sinh thực hiện.

- Nếu có 9 chấm tròn chia thành 2 nhóm đều nhau thì mỗi nhóm được 4 chấm tròn thừa 1. Ta nói 9 chia 2 bằng 4 thừa 1. Vậy 9: 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai bằng bốn dư một.

c. Luyện tập Bài 1 (7 ')

- GV chốt cách làm

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng - Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

- Phép chia hết và phép chia có dư khác nhau ở điểm nào?

Bài 2 (5 ') Điền từ Đ, S - Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, kết luận trò chơi, chốt đáp án đúng

- So sánh số dư với số chia trong các phép chia có dư?

Bài 3 (3 ')

- GV sử dụng bảng phụ hướng dẫn HS.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với…..rồi cộng với...

3. Củng cố- dặn dò (3')

- Điểm khác nhau giữa phép chia hết và phép chia có dư?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm được nhiều nhất mỗi nhóm 4, thừa ra 1 chấm tròn.

- HS đặt tính.

9 2 9 chia 2 được 4 viết 4 8 4 4 nhân 2 bằng 8 1 9 trừ 8 bằng 1

- 1 HS đọc yêu cầu - 1 Hs giải thích mẫu

- 3 HS lên bảng- Lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT

- HS chơi trò chơi thi điền nhanh - Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu

- Lớp làm VBT- Báo cáo- Nhận xét, bổ sung.

__________________________________________________

Luyện từ và câu

(11)

TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC. DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :Tìm được một số từ ngữ về trường học, qua bài tập giải ô chữ BT1.

2. KÜ n¨ng : Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn BT2.

3. Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

* GD quyền trẻ em: Cần giáo dục cho HS biết các em có quyền được học tập, được kết nạp vào đội TNTP Hồ Chí Minh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

- Bảng phụ ô chữ như bài tập 1, 4 lá cờ, chép sẵn những câu văn ở bài tập 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- GV thu vở bài tập của học sinh kiểm tra

- GV nhận xét 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài tập 1 (13 ')

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Trò chơi ô chữ- Máy chiếu

- 1 HS làm BT3 tuần 5 - Học sinh nhận xét

Thi giải ô chữ.

L ê n l ớ p

d i Ê u h à n h

s á c h g i á o K h o a

t h ờ i k H ó a b i ể u

c h A m ẹ

r a c h ơ I

h ọ c G i ỏ i

l ừ ơ I h ọ c

g i n g b à i

t h ô N g m i n h

c ô G i á o

* GV giới thiệu ô chữ trên bảng, ô chữ theo chủ đề trường học. Mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trờng học và có nghĩa tơng ứng đã đợc giới thiệu trong sách giáo khoa. Từ hàng dọc có nghĩa là mở đầu cho năm học mới.

- Chia lớp thành 4 đội chơi: Đọc lần l- ượt nghĩa của các từ hàng hai đến hàng 11, sau khi giáo viên đọc xong các đội chơi giơ cờ giành quyền trả lời.

- Nghe giáo viên hướng dẫn

- Các đội thi nhau trả lời

- Học sinh làm bài vào vở.

(12)

- Nếu trả lời đỳng 10 tớch, nếu sai khụng được điểm. Cỏc đội cũn lại giành quyền trả lời. đội nào giải được hàng dọc được 20 tớch.

- GV tổng kết điểm sau trũ chơi và tuyờn dương nhúm thắng cuộc

* GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

Bài tập 2 (10 ')

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Quyền đợc đi học....

- HS đọc yờu cầu.

-1 HS làm bảng phụ, lớp VBT.

- Nhận xột, bổ sung

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Từ ngữ về trờng học?

- Liên hệ giỏo dục xây dựng trờng học thõn thiện, HS tích cực.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

Đạo đức

Tự làm lấy việc của mình ( Tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Qua tiết thực hành HS hiểu tự làm lấy việc của mình là nh thế nào? Nêu

đợc ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.

2. Kĩ năng: HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trờng, ở nhà.

3. Thỏi độ: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 

- Kĩ năng t duy phê phán (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình).

- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình.

- Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.

III. Đồ dùng dạy học

-Mỏy chiếu

- VBT

IV. Các hoạt động

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Thế nào là tự làm lấy việc của mỡnh?

- Tự làm lấy việc của mỡnh mang lại lợi ớch gỡ?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Bài mới

Hoạt động 1 (9 ') Liờn hệ thực tế.

- Cỏc em đó tự làm lấy những cụng việc gỡ của mỡnh.

-2 HS trả lời, nhận xột, bổ sung.

- Học sinh thảo luận nhúm 4.

- 1 số học sinh trỡnh bày kết quả.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

(13)

- Các em đã thực hiện việc đó như thế nào.

- Em cảm thấy thế nào sau khi hoàn thành công việc

- GV khen ngợi và kết luận.

Hoạt động 2 (9 ') Đóng vai

- Cho từng nhóm thảo luận và xử lý tình huống , thể hiện qua các trò chơi đóng vai.

- GV kết luận các tình huống.

Hoạt động 3 (9') Bày tỏ ý kiến.

- Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi vào ô ¨ đấu + trước ý kiến đồng ý, dấu - không đồng ý - Tổ chức thi trên máy tính bảng (PHTM) theo nhóm.

- GV kết luận theo từng nội dung.

*GD quyền trẻ em:Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

3. Cñng cè, dÆn dß: (3')

- Tù lµm lÊy viÖc cña m×nh cã lîi g×?

- Khi em tù lµm lÊy viÖc cña m×nh em thÊy nh thÕ nµo?

- GV tæng kÕt bµi, nhËn xÐt tiÕt häc, liªn hÖ gi¸o dôc HS.

- DÆn vÒ nhµ biÕt tù lµm c«ng viÖc cña m×nh, chuÈn bÞ bµi sau.

Học sinh thảo luận nhóm theo từng tình huống

-Đại diện các nhóm lên đóng vai trình bày:

+ Nếu em có mặt ở đó em cần khuyên bạn Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc của bạn được giao.

+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.

Từng học sinh độc lập làm việc theo từng nội dung

Tổ chức HĐN trên MTB nêu kết quả. Những em khác bổ sung, thảo luận thêm.

+ Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong " Công ước quốc tế".

+ Không đồng ý vì trẻ em chỉ có thể tự quyết định những công việc phù hợp với khả năng của bản thân.

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài.

- Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình...

_________________________________________________

Tập viết

ÔN CHỮ HOA D, Đ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H(1 dòng). Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng), và câu ứng dụng: Dao có mài…. Mới khôn. (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kỹ năng :Viết đúng chữ hoa ,viết đẹp cho hs.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

- Mẫu chữ viết hoa D, Đ, K.

- Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Viết tên riêng Chu Văn An ?

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 5?

- GV Nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') - GV treo bảng phụ có chữ mẫu

- Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào?.

- GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết:

+ Chữ D gồm 2 nét, 1 nét thẳng, 1 nét cong lượn vòng từ đầu của nét thẳng vòng xuống đến cuối nét thẳng.

+ Chữ Đ cách viết tương tự chữ D nh- ưng có dấu gạch ngang của nét thẳng.

+ Chữ K gồm 3 nét, nét thẳng thứ nhất cao hai nét móc ở đầu, nét ngang thứ 2 thẳng chéo từ phải sang trái 1 nét móc thứ 3 từ điểm giữa của nét 1 chéo xuống phải.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Em biết gì về anh Kim Đồng?.

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?.

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?.

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - GV giới thiệu: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ăn nói nhẹ nhàng lịch sự.

- Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?.

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc tên riêng và câu ứng dụng - Có chữ : D, Đ, K

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng

- K, Đ, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- HS viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng.

- D, g, K, h cao hai li rưỡi, chữ s cai 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li

- Bằng một con chữ o.

- Học sinh viết bảng con.

(15)

- GV nhận xột, nhắc lại cỏch viết.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nờu yờu cầu.

1 dũng chữ C.

1 dũng chữ S.

1 dũng chữ T.

1 dũng chữ Kim Đồng 2 dũng cõu ứng dụng - GV quan sỏt giỳp HS .

- GV thu 5-7 bài, nhận xột từng bài.

3. Củng cố- dặn dũ (3') - Cỏch viết chữ hoa D, Đ ?

- GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- HS về học thuộc cõu ứng dụng và hoàn thành bài viết ở nhà.

- HS thực hành vở tập viờt.

___________________________________________________

Tự nhiên và Xã hội cơ quan thần kinh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS kể tên đợc các bộ phận cơ quan thần kinh, nêu vai trò của chúng.

2. Kỹ năng: Chỉ đợc vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể và trên sơ đồ.

3. Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nêu cách bảo vệ cơ quan bài tiết nớc tiểu?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1(9') Các bộ phận của cơ

quan thần kinh

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2.

- Yêu cầu HS nêu tên các bộ phận cơ

quan thần kinh.

- Yêu cầu HS nêu và chỉ trên sơ đồ.

- Yêu cầu quan sát xem não, tuỷ sống đợc bộ phận nào bảo vệ ?

- GV nêu để HS thấy các dây thần kinh toả đi

khắp nơi trên cơ thể và ngợc lại từ khắp nơi trên cơ thể về tuỷ sống và não.

* Hoạt động 2:(9') Vai trò của cơ quan thần kinh.

- Yêu cầu tìm hiểu nội dung: Bạn cần biết trang 27 để nêu đợc vai trò của cơ quan thần kinh.

- GV nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 3: (9') Hớng dẫn trò chơi.

- 2 HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát SGK.

- 2 HS trả lời: Não, tuỷ sống, các dây thần kinh, HS khác nhận xét.

- 2 HS thực hiện.

- HS quan sát trả lời, HS khác nhận xét.

- HS theo dõi và ghi nhớ.

- HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Lớp chia làm 3 đội.

- HS chơi trong 1 phút, HS ở dới cổ vũ, chọn đội thắng cuộc.

(16)

- GV nêu cách chơi và chia 3 đội, mỗi đội cử 1 ngời làm liên lạc giữa các tổ chức (GV và các đội).

- Khi nghe GV nêu 1 yêu cầu gì thì ngời liên lạc xuống đội mình lấy ngay thứ đó và mang lên. Đội nào nhanh thì thắng.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Qua trò chơi các em thấy cơ quan nào

đã chỉ đạo chúng ta nghe đợc yêu cầu, chạy đi lấy đồ vật ?

*GD quyền trẻ em: Quyền đợc chăm sóc sức khoẻ....

- Về học bài, cần bảo vệ cơ quan này thật tốt.

__________________________________________________________________

Vắn húa giao thụng

CHẤP HÀNH HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THễNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.

2. Kĩ năng:

- HS cú ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.

3. Thỏi độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bố, người thõn thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thụng.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giỏo viờn: Phụng chiếu

- Tranh ảnh về cỏc hỡnh ảnh của người điều khiển giao thụng để trỡnh chiếu minh họa.

− Phấn viết bảng, băng đỏ, cũi, khụng gian sõn trường để thực hiện hoạt động trũ chơi đúng vai.

- Cỏc tranh ảnh trong sỏch Văn húa giao thụng dành cho học sinh lớp 3 2. Học sinh

- Sỏch Văn húa giao thụng dành cho học sinh lớp 3.

- Đồ dựng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phõn cụng của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Trải nghiệm:

- H: Khi đi trờn đường, em thường thấy những hiệu lệnh giao thụng nào?

- H: Bạn nào đó từng thấy người điều khiển giao thụng? Em thấy ở đõu?

GV chuyển ý: Người điều khiển giao thụng cú đặc điểm gỡ, họ là những ai, họ điều khiển giao

- HS trả lời: đốn tớn hiệu giao thụng, người điều khiển giao thụng, biển bỏo giao thụng, vạch kẻ đường…

HS trả lời: Em thường thấy ở ngó ba, ngó tư của đường.

(17)

thông như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

2. Hoạt động cơ bản: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông để đảm bảo an toàn.

- GV kể câu chuyện “Người điều khiển giao thông”

- GV cho HS thảo luận nhóm 4:

Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi không có tín hiệu đèn giao thông nhưng ba Sơn và mọi người vẫn dừng xe? (Tổ 1)

Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông trên đường? (Tổ 2)

Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông có đặc điểm gì? (Tổ 3)

Câu 4: Người điều khiển giao thông thường dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu lệnh?

(Tổ 4)

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu giao thông, vừa có người điều khiển giao thông thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh nào?

GV chốt ý:

Ngoài đèn tín hiệu giao thông, còn có người điều khiển giao thông trên đường. Tất cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, kể cả trong trường hợp hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều khiển giao thông, biển báo hiệu hoặc vạch kẻ đường.

Có đèn tín hiệu giao thông

Có người điều khiển giao thông trên đường An ninh trật tự phố phường

Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an toàn.

– HS lắng nghe.

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến

- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

- Hs thực hiện

(18)

- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa về người điều khiển giao thông trên đường.

3. Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng.

GV cho HS thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu bài tập.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh giao thông vừa học.

- Các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng, đẹp.

GV chốt ý:

Tuân theo điều khiển giao thông

Chấp hành hiệu lệnh mới mong an toàn

4. Hoạt động ứng dụng: Trò chơi: Em là người điều khiển giao thông

- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư đường.

- GV cho HS tham gia trò chơi:

- 1 HS đóng vai người điều khiển giao thông đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường. Người điều khiển giao thông ra các hiệu lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh khác đóng vai người tham gia giao thông làm động tác như đang lái xe.

Những học sinh ngồi sau xe, hai tay ôm eo người lái. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Người nào làm sai là vi phạm pháp luật và phải dừng cuộc chơi. GV có thể cho HS thay phiên nhau làm người điều khiển giao thông.

GV chốt ý:

Hiệu lệnh giao thông Của người điều khiển

Như thuyền đi biển

- Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày

- 6hs lên lần lượt thực hiện

- Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn

HS: Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.

(19)

Cần ngọn hải đăng Người xe băng băng

Tìm về bến đỗ Đường phố thông thoáng

An toàn nơi nơi 5. Củng cố, dặn dò:

- H: Theo em, những ai được điều khiển giao thông trên đường?

GV liên hệ giáo dục:

H: Nếu chúng ta không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? HS: Tai nạn xảy ra, đường phố bị ùn tắc, bị xử phạt vì vi phạm quy tắc giao thông…

H: Việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông sẽ giúp ích cho chúng ta điều gì? Đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội…

GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

Ngày soạn : 08/10/2017

Ngày giảng: Thø sáu ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2017 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia và giải toán cho hs 3. Thái độ: Tinh thần tự tin trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') - GV nhận xét.

2. Bài mới

- 2 HS làm BT1

- Học sinh nhận xét bài bạn làm.

(20)

a. Giới thiệu bài (1') b. Bài mới

Bài 1 (7 ')

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- Cách thực hiện phép chia? Điểm khác nhau giữa phép chia hết và phép chia có dư?

Bài 2 (7') Đặt tính rồi tính - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - So sánh số dư với số chia ? Bài 3 (7')

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm được số học sinh giỏi ta làm như thế nào?

- Bài toán còn có lời giải nào khác ? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Phép chia của bài giải là phép chia hết hay phép chia có dư?

Bài 4 (6 ')

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Lấy ví dụ khác?

3. Củng cố- dặn dò (3')

- Sự khác nhau giữa phép chia hết và phép chia có dư ?

- GV tổng kết bài, nhËn xÐt tiÕt häc.

- Về học bài, chuÈn bÞ bµi sau.

- 1 HS đọc yêu cầu

- 4 HS lên bảng- Lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu

- 3 HS lên bảng- Lớp làm VBT, đổi chéo vở, báo cáo.

- Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- 1 HS lên bảng- Lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc đề bài

- Lớp làm vở- Báo cáo, nhận xét, bổ sung

- HS làm báo cáo.

______________________________________________________

Chính tả (Nghe - viết) NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo BT1. Làm đúng BT(3) a/b

2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, viết đúng chính tả ,điền tiếng có vần eo/ oeo 3. Thái độ: Ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn bài tập, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- GV đọc: khoeo chân, đèn sáng, xanh - 2 HS lên bảng viết – Lớp viết nháp - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(21)

xao, giếng sâu.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn viết chính tả (20') - GV đọc bài chính tả

- Tâm trạng của các bạn nhỏ lần đầu đến trường như thế nào?

- Đoạn văn có mấy câu.

- Trong đoạn văn có những từ nào cần phải viết hoa.

- Trong bài có những từ nào hay viết sai khi viết?

- GV đọc: bờ ngô, nép, quãng trời, rụt rè - GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc soát lỗi.

- GV thu 7 bài , nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập: (7') - GV quan sát giúp HS .

- GV chốt lại lời giải đúng.

HS : Đặt câu với từ vừa tìm được ? Bài 2

- Cùng nghĩa với chăm chỉ?.

- Trái nghĩa với gần?

- Nước chảy rất mạnh và nhanh?

- GV chốt lại lời giải đúng.

HS Đặt câu với từ vừa tìm được?

3. Củng cố- dặn dò (3')

- Khi viết các tiếng có âm đầu là s/x cần chú ý điều gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Viết lại bài, làm bài trong bở bài tập, chuẩn bị bài sau.

- Thèm được như những học trò cũ...

- Đoạn văn có 3 câu - Chữ đầu câu - HS tìm, báo cáo

- 2HS viết bảng, lớp viết nháp.

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS làm bảng phụ- Lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS làm bảng phụ- Lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung

TËp lµm v¨n

KÓ l¹i buæi ®Çu ®i häc

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.

2. Kỹ năng: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 -7 câu)

3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng tiếng Việt trong sáng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp: Kể được cho người khác nghe một cách trôi chảy, sinh động, có thể hiện cảm xúc.

(22)

- Lắng nghe tích cực: Biết nghe và hiểu được những tình cảm của người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Đọc đoạn văn kể về gia đình em?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Bài mới

Bài tập 1 (15') Kể lại buổi đầu đi học.

- GV lưu ý HS: Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào; đó là buổi sáng hay buổi chiều; buổi đó cách đây bao lâu; em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào, ai là người đưa em đến trường, trường học trông như thế nào, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao, em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó.

- GV cho thảo luận nhóm.

- GV quan sát giúp Hs.

- GV nhận xét, đánh gia.

* GD quyền trẻ em:

- GV liên hệ: Mỗi chúng ta ai cũng có quyền được kể về ngày đầu tiên đi học của mình.

Bài tập 2 (12') Viết đoạn văn(5-7) câu.

- GV quan sát, giúp Hs - GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố- dặn dò (3')

- C¶m xóc cña em trong ngµy ®Çu tiªn ®i häc?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về kể cho người thân nghe về buổi đầu tiên đi học của mình.

- 2 HS đọc, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu - Nghe GV hướng dẫn.

- HS kể trong nhóm.

- Đại diện kể trước lớp - HS thi kể.

- Lớp theo dõi nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS viết bài.

- Đọc bài làm- Nhận xét, bổ sung.

____________________________________________

An toàn giao thông

KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I. Môc tiªu

1. Kiến thức: Giúp HS biết được đặc điểm an toàn và không an toàn của đường phố 2. Kỹ năng: HS biết chọn nơi qua đường an toàn , biết xử lý tình huống không an toàn khi đi bộ trên đường .

(23)

3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức chấp hành tốt những qui định của luật giao thụng đường bộ.

II. Đồ dùng dạy học

-12 tranh ảnh phục vụ cho bài . - Chia tổ thực hiện sắm vai .

III. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ

- Nờu ý nghĩa và đặc điểm của biển bỏo nguy hiểm ? - Nờu ý nghĩa và biển bỏo chỉ dẫn .

- GV nhận xột, đỏnh giỏ . 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trờn đường.

- Mục tiờu: Giỳp HS đi bộ an toàn trờn đường phố.

- Cỏch tiến hành:

- GV treo tranh HS bốc thăm cõu hỏi thảo luận .

- GV yờu cầu HS thảo luận

- GV nhận xột, điều chỉnh hành vi cho đỳng.

- GV chốt ý đỳng: Đi bộ trờn vỉa hố. Đi chung với người lớn và nắm tay người lớn .

- Phải chỳ ý quan sỏt trờn đường đi khụng mải nhỡn cửa hàng hoặc quang cảnh trờn đường .

* Hoạt động 2 : Qua đường an toàn.

Mục tiờu : Giỳp HS biết được cần đảm bảo an toàn khi băng qua đường .

- Cỏch tiến hành:

- GV treo tranh, yờu cầu quan sỏt, thảo luận.

- Yờu cầu thực hành những tỡnh huống qua đường khụng an toàn .

- GV nhận xột , bổ sung .

- GV chốt ý đỳng: Khụng qua đường ở giữa đoạn đường nơi cú nhiều xe cộ qua lại. Khụng qua đường chộo ở cỏc ngó tư, ngó năm, ở đường cao tốc, đường cú giải phõn cỏch, đường dốc, sỏt đầu cầu, khỳc quanh hoặc đường cú vật cản che tầm nhỡn. Qua đường ở nơi khụng cú tớn hiệu giao thụng .

- GV liờn hệ hướng dẫn HS qua đường an toàn khu vực lối rẽ vào cổng trường.

- HS quan sỏt tranh và thảo luận để nờu ra cỏch đi bộ trờn đường cho an toàn . - Lớp chia thành 4 nhúm .

- Nhúm trưởng giới thiệu tranh của nhúm mỡnh và nờu yờu cầu thảo luận . - HS đại diện trỡnh bày .

- HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung .

- HS quan sỏt tranh , thảo luận . - Cử đại diện thi đua trỡnh bày . - HS nhận xột, bổ sung .

(24)

GV nhận xột .

* Hoạt động 3: Thực hành

Mục tiờu : Giỳp HS cú ý thức chấp hành tốt luật giao thụng .

- GV phỏt phiếu giao việc

- Yờu cầu chọn cỏc từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau : + Vạch đi bộ qua đường, xe cộ, vạch, em đang chuyển động, nhỡn .

* Giỏo dục HS : Cỏc em cần cú thúi quen quan sỏt kĩ lưỡng xe cộ đang lưu thụng trờn đường, khụng đi hàng 2, 3 trước khi băng qua đường …

3. Củng cố – dặn dũ (5’)

- Qua đường như thế nào là an toàn ? - Nhận xột tiết học, liờn hệ giỏo dục HS - Về thực hiện tốt khi qua đường.

- Thực hành vào phiếu.

- Nờu từ cần điền và đọc lại nội dung bài .

- HS nhận xột, bổ sung.

Sinh hoạt

Nhận xét tuần 6

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- í thức chấp hành kỉ luật,tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản

A. Ổn định tổ chức.

B. Nội dung.

1. Đánh giá tình hình trong tuần

a. Các tổ trởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả

các hoạt động.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài. T

- Nề nếp: đã ổn định nề nếp học tập, truy bài tơng đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.

- Thực hiện tốt An toàn giao thông(Không có HS và phụ huynh vi phạm...)

* Một số hạn chế:

- Một số em vẫn cha chú ý học tập, viết còn chậm ,đọc còn yếu.

2. Phơng hớng tuần tới.

- Đảm bảo sĩ số, duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập...

- Học sinh hát tập thể.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

(25)

- Thực hiện tốt đã kí cam kết:ATGT...Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy (Cả phụ huynh)....

- Tuyên truyền phòng dịch, An toàn trong trờng học....

- Xây dựng trờng học thân thiện ,học sinh tích cực.

- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa đợc phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông2. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức

Kĩ năng: - Phản đối những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông.. Thái độ: - HS có ý thức chấp hành

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

GV: Các em cần lên án những hành động không chấp hành theo lệnh của người điều khiển giao thông hoặc cảnh sát giao thông.. Nếu không chấp hành là vi phạm

GV chuyển ý: ... Để biết được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 2. Hoạt động cơ

c,Thái độ: HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao

Câu 1: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành