• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 9: hoa-10-cd1-p3-vo-nguyen-tu_129202116

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 9: hoa-10-cd1-p3-vo-nguyen-tu_129202116"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

(2)
(3)

I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.

Các electron chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng ngàn km/s) xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo tạo nên vỏ nguyên tử.

(4)

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

Các electron trên một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau

1. Lớp

electron.

(5)

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

(n: Số thứ tự của lớp)

Số thứ tự lớp

(n) 1 2 3 4 5 6 7

hiệu

lớp

K L M N O P Q

1. Lớp

electron.

-Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

-Các lớp electron được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao.

(6)

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

Các electron trên một phân lớp có mức năng

lượng bằng nhau Số phân lớp

trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó

Electron s

Electron s Electron p Electron dElectron d Electron f

2. Phân lớp

electron.

(7)

- Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

Kí hiệu các phân lớp là : s, p, d, f.

-

Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.

Tên lớp K (n=1) L (n=2) M (n=3) N (n=4)

Phân lớp

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

1s 2s

2p 3s 3p

3d

4s 4p 4d 4f

2. Phân lớp

electron.

(8)

-Phân lớp s chứa tối đa 2e p chứa tối đa 6e d chứa tối đa 10e f chứa tối đa 14e

Tên lớp K (n=1) L (n=2) M (n=3) N (n=4)

Phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

-Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2

Ví dụ: Lớp N chứa tối đa ...e2.42 = 32

-Lớp electron có đủ số e tối đa gọi là lớp electron bão hòa

(9)

IV. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

1/ Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s…

2/ Cấu hình elctrong nguyên tử.

-Bước 1: Xác định số electron

-Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp, không vượt quá số e tối đa ở mỗi phân lớp.

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 -Bước 3: Sắp xếp lại theo từng lớp

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6

(10)

Ví dụ 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau H (Z=1)

He (Z=2) Li (Z=3) N (Z=7) S (Z=16) K (Z=19) Ca (Z=20

1s1 1s2

1s2 2s1

1s2 2s2 2p3

1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Nguyên tố s:

Nguyên tố s, nguyên tố p có

Nguyên tố p:

electron cuối cùng điền vào phân lớp s electron cuối cùng điền vào phân lớp p

(11)

Ví dụ 2: Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau Mn(Z=25)

Sc(Z=21) Co(Z=27) Zn(Z=30) Ni(Z=28) Fe(Z=26)

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d8 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

Nguyên tố d: electron cuối cùng điền vào phân lớp d Nguyên tố f: electron cuối cùng điền vào phân lớp f

(12)

3/ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng, số e ở lớp ngoài cùng (Số e hóa trị).

 Các trường hợp cần nhớ.

H(Z=1), C (Z=6), Si (Z=14) : nguyên tố phi kim;

He (Z=2): nguyên tố khí hiếm Số e hóa trị

Tính chất Cho, nhận e

1e, 2e, 3e Kim loại

Cho e

4e

Kim loại, phi kim

5e, 6e, 7e Phi kim

Nhận e

8e

Khí hiếm

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Vỏ: tạo bởi một hay nhiều electron (hạt electron kí hiệu là e, mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân).. + Hạt nhân: gồm proton (kí hiệu là p, mang

Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.. Số thứ tự của chu kì bằng với số

Vùng không gian xung quanh hạt nhân tìm thấy electron có thể hình dung như một đám mây electron, được gọi là orbital nguyên tử (kí hiệu là AO).?. - Trong nguyên

Gọi số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Ngược lại, nếu AO chứa đủ hai electron thì các electron đó gọi là electron ghép đôi (kí hiệu bởi hai mũi tên ngược chiều nhau ↑↓). Hình thành kiến thức mới 10 trang 30

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm