• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 7: 4040-hoa-10-up-cd2-bang-tuan-hoan-p1-pdf_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 7: 4040-hoa-10-up-cd2-bang-tuan-hoan-p1-pdf_1710202110"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

215 Hoàng Ngân, Phường 16, Quận 8, TPHCM

Dạy học Online, Môn Hóa Học, Lớp 10

TỔ HÓA HỌC

(2)
(3)
(4)

Yêu cầu cần đạt.

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Cấu tạo của bảng tuần hoàn: Ô (số hiệu Z); Chu kì(số lớp elctron). Khái niệm nhóm nguyên tố; Các nguyên tố nhóm A, các nguyên tố nhóm B.

Mối liên hệ giữa cấu hình e và vị trí nguyên tố trong

bảng tuần hoàn.

(5)

I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Nguyên tắc 1: Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Nguyên tắc 2: Các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. (chu kì)

Nguyên tắc 3: Các nguyên tố cùng số e hóa trị trong

nguyên tử được xếp thành một cột. (nhóm)

(6)

II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.

1. Ô nguyên tố: Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z).

2. Chu kì: dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng

cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện

tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kì bằng với số lớp electron

của nguyên tử (Số lớp e) .

(7)

3. Nhóm nguyên tố.

a) Định nghĩa. tập hợp các nguyên tố nguyên tử cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau được xếp thành một cột.

b) Phân loại.

Nhóm A (gồm 8 nhóm từ IA đến VIIIA).

Nhóm A gồm khối nguyên tố s và p (nguyên tố có e cuối cùng được xếp vào phân lớp s hoặc phân lớp p).

Số thứ tự nhóm A = Số e lớp ngoài cùng (hay số e hóa trị).

(8)

Ví dụ 1 : 12Mg Cấu hình e:

Vậy vị trí Mg trong bảng tuần hoàn là

Ví dụ 2 : 20Ca Cấu hình e:

Vậy vị trí Ca trong bảng tuần hoàn là

Ô : 12 1s2 2s2 2p6 3s2

Chu kì : 3 Nhóm: IIA

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Ô : 20

Chu kì : 4 Nhóm: IIA

(9)

Nhóm B (gồm 8 nhóm từ IB đến VIIIB)

Nhóm B gồm các nguyên tố d và f (có e cuối cùng được xếp vào phân lớp d hoặc phân lớp f).

Cấu hình electron hóa trị của nguyên nhóm B(nguyên tố d):

(n−1)db nsa;

Điều kiện

: a = 2 ; 1b10

Nếu a + b < 8STT nhóm = (a+b)B.

Nếu a + b = 8, 9, 10STT nhóm VIIIB.

Nếu a + b > 10STT nhóm =[(a+b)−10]B.

(10)

Ví dụ 3: Cho 26Fe, xác định vị trí của Kim loại Fe trong bảng tuần hoàn.

Cấu hình e:

Vậy vị trí Fe trong bảng tuần hoàn là

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Ô : 26

Chu kì : 4

Nhóm: VIIIB

Ví dụ 4: Cho 22Ti, xác định vị trí của Kim loại Ti trong bảng tuần hoàn.

Cấu hình e:

Vậy vị trí Ti trong bảng tuần hoàn là

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 Ô : 26

Chu kì : 4 Nhóm: IVB

(11)

Bài tập rèn luyện.

Bài tập 1. Cho nguyên tử của nguyên tố X (Z=19).

a) Viết cấu hình e của X. Cho biết X có mấy lớp e, có mấy e ở lớp vỏ ngoài cùng.

b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hòan.

Bài tập 2. Cho nguyên tử của nguyên tố X (Z=16).

a) Viết cấu hình e của X. Cho biết X có mấy lớp e, có mấy e ở lớp vỏ ngoài cùng.

b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hòan.

(12)

Bài tập rèn luyện.

Bài tập 3. Cho nguyên tử của nguyên tố X (Z=28).

a) Viết cấu hình e của X. Cho biết X có mấy lớp e, có mấy e ở lớp vỏ ngoài cùng.

b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hòan.

Bài tập 4. Cho nguyên tử của nguyên tố X (Z=30).

a) Viết cấu hình e của X. Cho biết X có mấy lớp e, có mấy e ở lớp ngoài cùng.

b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hòan.

(13)

Chúc các em học tốt !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành một cột theo chiều tăng

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

-Phân tử N 2 , H 2 được tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện giống nhau) nên cặp e chung không bị hút về phía nguyên tử nào, nên liên kết

1) Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. Trong dung dịch loãng, chúng phân li thành các ion... 2) Tính chất hoá học.

Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch axit đun nóng.. glucozơ, tinh bột

Gọi số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính