• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 10: 4040-hoa-10-up-cd3-lien-ket-hoa-hoc-pdf_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 10: 4040-hoa-10-up-cd3-lien-ket-hoa-hoc-pdf_1710202110"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

215 Hoàng Ngân, Phường 16, Quận 8, TPHCM

Dạy học Online, Môn Hóa Học, Lớp 10

TỔ HÓA HỌC

(2)
(3)
(4)

Yêu cầu cần đạt

 Học sinh biết.

-Sự hình thành ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử; Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử; Khái niệm liên kết ion.

 Học sinh hiểu.

-Viết được sự tạo thành ion, viết được phương trình

di chuyển e để hình thành liên kết ion.

(5)

A. Sự tạo thành ion, cation, anion.

I. Ion, cation, anion.

Khi nguyên tử nhận e hoặc nhường e sẽ tạo thành phần tử mang điện gọi là ion.

Nguyên tử kim loại có 1e, 2e, 3e, ở lớp vỏ ngoài cùng sẽ nhường 1e, 2e, 3e để tạo thành phần tử mang điện dương gọi là cation.

dụ 1 : Li (Z=3), 1s2 2s1; Li có 1e ở lớp vỏ ngoài cùng nên cho 1e tạo ta cation Li+.

(6)

Ví dụ 2 : Nguyên tử Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13).

 Cấu hình e các nguyên tử lần lượt là Na: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

1

Mg: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

Al : 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

1

 Nguyên tử Na, Mg, Al lần lượt có 1e, 2e, 3e ở lớp vỏ ngoài cùng nên nhường 1e, 2e, 3e để tạo thành các cation.

10e 10e 10e

(7)

 Nguyên tử phi kim có 5e, 6e, 7e ở lớp vỏ ngoài cùng sẽ nhận thêm số e tương ứng (để đủ 8e bền như khí hiếm) tạo thành phần tử mang điệ âm gọi là anion.

Ví dụ 3: F(Z=9), 1s

2

2s

2

2p

5

; F có 7e ở lớp vỏ ngoài cùng nên

nhận 1e tạo ta anion F

-

.

(8)

Ví dụ 4: Nguyên tử N(Z=7), O(Z=8).

 Có cấu hình e N: 1s

2

2s

2

2p

3

O: 1s

2

2s

2

2p

4

 Nguyên tử N, O lần lượt có 5e, 6e ở lớp vỏ ngoài cùng nên nhận 3e, 2e để tạo thành các anion.

(10e) (10e)

(9)

2. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

dụ 1: Các ion S2-, Al3+, O2-, Na+, F-, Cl-, Ca2+...; các ion trên chỉ có một nguyên tử nên gọi là ion đơn nguyên tử.

Ion đơn nguyên tử là ion được tạo nên từ một nguyên tử.

dụ 2: Các ion NH4+, OH-, NO3-, SO42-, CO32-, HCO3-..; các ion trên gồm một nhóm từ 2 nguyên tử trở lên nên gọi là ion đa nguyên tử.

Ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử mang điện tích âm hoặc điện tích dương.

(10)

B. Sự tạo thành liên kết ion.

 Xét phản ứng của Na (Z=11) vơi Cl (Z=17).

Na: 1s2 2s22p6 3s1

Cl : 1s2 2s22p6 3s2 3p5

 Nguyên tử Na nhường 1e; nguyên tử Cl nhận 1e để tạo ra ion.

Ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện để tạo ra liên kết ion.

(11)

 Tóm lại, khi Na phản ứng với Cl

2

, ta có.

Phương trình hóa học có biểu diễn sự di chuyển e.

 Khái niệm liên kết ion.

-Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành do lực

hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.

(12)

Vận dụng.

Bài 1: Viết phương trình có biểu diễn sự di chuyển e của Mg(Z=12) và O2 (Z=8).

Giải.

Mg : 1s2 2s2 2p6 3s2Mg nhường 2e O : 1s2 2s2 2p4O nhận 2e

Phương trình có biểu diễn sự di chuyển e

(13)

Vận dụng.

Bài 2: Viết phương trình có biểu diễn sự di chuyển e của Al (Z=13) và Cl2 (Z=17).

Giải.

Al : 1s2 2s2 2p6 3s23p1Al nhường 3e Cl : 1s2 2s2 2p6 3s23p5Cl nhận 1e

Phương trình có biểu diễn sự di chuyển e

(14)

Vận dụng.

Bài 3: Viết phương trình có biểu diễn sự di chuyển e của Al (Z=13) và HCl.

Giải.

Al : 1s2 2s2 2p6 3s23p1Al nhường 3e Trong HCl có H+ nhận eH nhận 1e

Phương trình có biểu diễn sự di chuyển e

(15)

Chúc các Em

học tốt.

(16)
(17)
(18)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học sinh biết.

-Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị của đơn chất (có 2 nguyên tử giống nhau) như H2, N2; của hợp chất như: HCl, CO2, NH3; Khái niệm liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực.

-Khái niệm số oxi hóa, qui tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất, trong hợp chất, trong ion.

Học sinh hiểu.

-Viết được công thức e, công thức cấu tạo của đơn chất, hợp chất (Cl2, O2; H2O, CH4, NH3, C2H6, C2H4, C2H2, C2H6O).

-Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất, trong hợp chất, trong ion.

(19)
(20)

A. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị.

1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất.

a) Sự tạo thành phân tử hidro (H2)

Nguyên tử H(Z=1). Có cấu hình 1s1; mỗi nguyên tử H góp 1e để tạo thành 1 đôi e chung

H

:

H gọi là công thức electron; thay dấu ”

:

” bằng dấu “

được công thức cấu tạo H

H. Công thức phân tử của hidro là H2
(21)

A. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị.

b) Sự tạo thành phân tử nitơ (N2)

N(Z=7); 1s2 2s22p3; mỗi nguyên tử N có 5e hóa trị, để đạt cơ cấu bền như khí hiếm thì mỗi nguyên tử N bỏ ra 3e để góp chung, tạo ra 3 cặp e góp chung.

Phân tử N2 có liên kết ba, liên kết này bền ở nhiệt độ thường nên nitơ kém hoạt động hóa học.

(22)

 Kết luận.

-Liên kết hình thành trong phân tử hidro và phân tử nitơ là liên kết cộng hóa trị.

-Mỗi cặp e chung tạo thành một liên kết cộng hóa trị.

-Phân tử N

2

, H

2

được tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng

một nguyên tố (có độ âm điện giống nhau) nên cặp e

chung không bị hút về phía nguyên tử nào, nên liên kết

trong phân tử đó không bị phân cực.

(23)

 Định nghĩa:

-Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai bằng một hay nhiều cặp electron chung.

-Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên

kết cộng hóa trị mà các cặp e chung không bị hút

về phía nguyên tử nào.

(24)

2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.

a) Sự tạo thành phân tử hidro clorua (HCl)

Phân tử hidroclorua, nguyên tử H (độ âm điện 2,2) và Cl (độ âm điện 3,16) đều bỏ ra 1e góp chung tạo ra 1 cặp e chung. Cặp e chung này bị hút về phía nguyên tử Cl (do có độ âm điện lớn)

Phân tử hidroclorua là phân tử có cực nên ta biểu diễn cặp e chung lệch về phía nguyên tử clo có độ âm điện lớn

(25)

2. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất.

b) Sự tạo thành phân tử cacbondioxit (CO2).

C(Z=6) 1s2 2s2 2p2; C có 4 e hóa trị, để bền như khí hiếm (8e hóa trị) thì C bỏ ra 4e để góp chung;

O(Z=8) 1s2 2s2 2p4; O có 6 e hóa trị, để bền như khí hiếm (8e hóa trị) thì O bỏ ra 2e để góp chung;

Trong phân tử CO2 có nguyên tử C ở giữa, hai nguyên tử O ở hai bên

(26)

-Độ âm điện của O (3,44) ; độ âm điện của C(2,55) nên cặp e chung trong phân tử CO

2

bị lệch về phía nguyên tử O.

-Cặp e chung trong phân tử HCl, phân tử CO

2

bị hút về phía nguyên tử có độ âm điện lớn nên gọi là liên kết cộng hóa trị phân cực hay liên kết cộng hóa trị có cực.

-Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết cộng hóa trị mà

các cặp e chung bị hút về phía nguyên tử có độ âm điện lớn.

(27)
(28)

1. Khái niệm số oxi hóa của nguyên tố.

Số oxi hóa của nguyên tố là một số đại số được gán cho nguyên tử của nguyên tố đó.

2. Qui tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố.

Qui tắc 1: Số oxi hóa của đơn chất bằng 0; ví dụ : O2, H2, N2, Na, Al, Mg, Cu... có số oxi hóa đều bằng 0.

Qui tắc 2: Trong hợp chất, O có số oxi hóa là -2; H có số oxi hóa là +1; Kim loại có số oxi hóa là + (hóa trị).

Qui tắc 3: Số oxi của nguyên tố trong ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó.

(29)

Qui tắc 4: Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0.

Ví dụ 1: Phân tử HNO3; Gọi x là số oxi hóa của N

Ví dụ 2: Phân tử H2SO4 ; Gọi x là số oxi hóa của S

3 x

+1 -2

H N O

(+1) + x + (-2).3 = 0 x = +5 3

5

H N O

+

4 x

1 2

H S O

2

+

(+1).2 + x + (-2).4 = 0 x = +6

H S O

2 6 4

+

(30)

Qui tắc 4: Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích ion đó.

Ví dụ 3: ion đa nguyên tử PO43-; Gọi x là số oxi hóa của P

Ví dụ 4: ion đa nguyên tử NH4+; Gọi x là số oxi hóa của N

2 3

P O

4

x

 

 

 

x + (-2).4 = - 3 x = +5

3 4

5

P O

+

 

 

 

4 x 1

N H

+ +

 

 

 

x + (+1).4 = +1 x = - 3

N H

3 4

+

 

 

 

(31)

Chúc các Em

học tốt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu.. - Các dung dịch base (kiềm) làm đổi màu chất

Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.. Số thứ tự của chu kì bằng với số

Được cấu tạo từ những nguyên tử phi kim có độ âm điện khác nhau không nhiều, nên liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Phân tử được tạo thành từ hai nguyên tử giống nhau đều là liên kết cộng hóa trị không phân cực do có hiệu độ âm điện bằng 0. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh

Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng..

Nguyên tử trung hòa về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử. ⇒ Điện tích hạt nhân của nguyên tử

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm