• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 5: 4040-hoa-9-up-cd3-base-pdf_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 5: 4040-hoa-9-up-cd3-base-pdf_1710202110"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

215 Hoàng Ngân, Phường 16, Quận 8, TPHCM

Dạy học Online, Môn Hóa Học,

Lớp 9

TỔ HÓA HỌC

(2)
(3)

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh các chất sau đây và hoàn thành các thông tin còn thiếu?

Natri hiđroxit hay còn gọi là xút hay xút ăn da hay sodium hydroxide. Chất này công thức hóa học………..

Vôi tôi hay còn gọi là

……… -

Calciumhydroxide được dùng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Chất này có công thức hóa học là…..

Cu(OH)2là chất rắn có màu xanh lơ. Chất này có tên gọi là

...……….…..

copper (II) hydroxide

NaOH

Canxi hiđroxit

Ca(OH)2 Đồng (II) hiđroxit

(4)

BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC ACID– BASE – MUỐI

H (I)

K (I

Na (I)

Ag (I)

Mg (II)

Ca (II)

Ba (II

Zn (II)

Hg (II)

Pb (II)

Cu (II)

Fe (II)

Fe (III)

Al (III)

-OH t t - k i t k - k k k k k

-Cl t/b t t k t t t t t i t t t t

-NO3 t/b t t t t t t t t t t t t t

=SO3 t/b t t k k k k k k k k k - -

=SO4 t/kb t t i t i t t - k t t t t

=CO3 t/b t t k k k k k - k k k - -

=S t/b t t k - t t k k k k k k -

=SiO3 k/kb t t - k k k k - k - k k k

=PO4 t/kb t t k k k k k k k k k k k

(5)

Nhắc lại khái niệm, phân loại và cách đọc tên base.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

Base là hợp chất mà phân tử gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (- OH).

Dựa vào tính tan, base chia làm 2 loại:

Loại 1: Base tan trong nước (Kiềm).

VD: LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2., Ca(OH)2 ít tan

Loại 2: Base không tan trong nước. VD: Mg(OH)2 , Al(OH)3 ...

- “base” - /beɪs/

- “hydroxide” - /haɪˈdrɒksaɪd/ hay /haɪˈdrɑːksaɪd/

- Cách gọi tên:TÊN KIM LOẠI + (HÓA TRỊ) + HYDROXIDE VD:

Ba(OH)2: barium hydroxide

Fe(OH)3: iron (III) hydroxide hay ferric hydroxide Fe(OH)2: iron (II) hydroxide hay ferrous hydroxide

(6)

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

1. Tác d ụ ng c ủ a dung d ị ch base v ớ i ch ấ t ch ỉ th ị màu:

Tiến hành thí nghiệm

Hiện tượng Kết luận

1/ Nhỏ 1 giọt

dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím.

2/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy

phenolphtalein không màu.

Quỳ tím thành màu xanh.

Mẩu giấy

phenolphtalein không màu

thành màu đỏ.

Dung dịch NaOH làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

Dung dịch NaOH

làm phenolphtalein

không màu thành

màu đỏ.

(7)

Ngoài dung dịch NaOH, các dung d ị ch baz ơ khác

nh ư : KOH, Ba(OH)

2

, Ca(OH)

2

cũng làm đ ổ i màu quỳ tím thành xanh

và dung dịch

(gi ấ y)phenolphtalein

không màu thành màu đ ỏ .

Em kết luận gì về tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu?.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

1. Tác d ụ ng c ủ a dung d ị ch base v ớ i ch ấ t ch ỉ th ị màu:

(8)

1. Tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu.

- Các dung dịch base (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:

+ Quỳ tím thành màu xanh.

+ Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(9)

? Có nh ữ ng base sau: Cu(OH)

2

; NaOH ; Ca(OH)

2

. Hãy cho bi ế t nh ữ ng base nào đ ổ i màu quỳ tím

thành xanh?

- Những base đổi màu quỳ tím thành xanh là: NaOH; Ca(OH)

2

ĐÁP ÁN

Vận dụng

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

1. Tác d ụ ng c ủ a dung d ị ch base v ớ i ch ấ t ch ỉ th ị màu:

(10)

? Bài tập nhận biết:

Em hãy nêu phương pháp nhận biết 3 lọ hóa chất đ ự ng các dung d ị ch m ấ t nhãn sau: NaOH, NaCl,

HCl Giải

Quỳ tím Xanh _ Đỏ

Thuốc thử Mẫu thử

Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.

Base Muối Acid

HCl NaCl

NaOH

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

1. Tác d ụ ng c ủ a dung d ị ch base v ớ i ch ấ t ch ỉ th ị màu:

(11)

1.Tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu

? Nhắc lại

acidic oxide tác d ụ ng v ớ i

dung d ị ch base s ả n ph ẩ m

tạo thành là nh ữ ng h ợ p

ch ấ t nào?

Trả lời: muối và nước.

2.Tác dụng của dung dịch base với acidic oxide

Các dung dịch base (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Hoặc NaOH + CO

2

→ NaHCO

3

NaOH + CO

2

→ Na

2

CO

3

+ H

2

O 2

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(12)

1.Tác dụng của dung dịch

base

với chất chỉ thị màu 2.Tác dụng của dung dịch

base

với acidic oxide

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

Các dung dịch

base

(kiềm) tác dụng với acidic oxide tạo thành muối và nước.

2NaOH + CO

2

→ Na

2

CO

3

+ H

2

O Hoặc NaOH + CO

2

→ NaHCO

3

Ca(OH)

2

+ CO

2

→ CaCO

3

+ H

2

O

3 3

(13)

1. Tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu

? Nh ắ c l ạ i axit tác d ụ ng v ớ i baz ơ s ả n ph ẩ m

t ạ o thành là

những hợp chất nào?

Trả lời: muối và nước.

2. Tác dụng của dung dịch base với acidic oxide 3. Tác dụng của base với acid

Base tan và không tan đều tác dụng với acid tạo thành muối và nướ

Cu(OH)

2

+ H

2

SO

4

→ CuSO

4

+ H 2

2

O NaOH + HCl → NaCl + H

2

O

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

Ca(OH)

2

+ H

2

SO

4

→ CaSO

4

+ 2 H

2

O

(14)

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

2. Tác dụng của dung dịch base với acidic oxide 3. Tác dụng của base với acid

4. Base không tan bị nhiệt phân hủy

TiÕn hµnh thÝ nghiÖm - Đun nóng

Cu(OH)

2

1.Tác dụng của dung dịch

base

với chất chỉ thị màu

(15)

3. Tác dụng của base với acid

4. Base không tan bị nhiệt phân hủy

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

TiÕn hµnh thÝ nghiÖm

HiÖn tượng

KÕt luËn

màu xanh lơ

→ màu đen và có hơi nước

bám trên thành ống nghiệm

Đun nóng Cu(OH)2 màu xanh lơ phân hủy thành chất rắn CuO màu đen và hơi nước

- Đun nóng Cu(OH)

2

1.Tác dụng của dung dịch

base

với chất chỉ thị màu

2. Tác dụng của dung dịch base với acidic oxide

(16)

Tương tự như Cu(OH)2, một số base không tan khác như:

Fe(OH)3, Al(OH)3 ,…cũng bị nhiệt phân hủy tạo thành oxide tương ứng và nước.

Kết luận: Base không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxide và nước

Em kết luận gì v ề tính ch ấ t hóa học của

base không tan?

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(17)

1. Tác dụng của dung dịch base với chất chỉ thị màu 2. Tác dụng của dung dịch base với acidic oxide

3. Tác dụng của base với acid

4. Base không tan bị nhiệt phân hủy Cu(OH)2to CuO + H2O

Base không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxide và nước.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

Chú ý: Nung trong chân không (bình kín):

Fe(OH)2 → FeO + H2O Nung ngoài không khí:

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

to

to

5. Ngoài ra, dung dịch base còn tác dụng với dung dịch muối (Học ở bài 9).

(18)

❑ THANG pH :

Em hãy tự nghiên cứu SGK trong vòng 1 phút.

Thảo luận theo bàn 1 phút và trả lời các câu hỏi:

?1 Thang pH được dùng để làm gì?

?2 Nếu pH = 7 thì dung dịch có tính gì?

?3 Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính gì?

?4 Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính gì?

Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch

+

Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính

+ Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit

+ Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ

0:00 0:01 0:02 0:03 0:04 0:05 0:06 0:07 0:08 0:09 0:10 0:11 0:12 0:13 0:14 0:15 0:16 0:17 0:18 0:19 0:20 0:21 0:22 0:23 0:24 0:25 0:26 0:27 0:28 0:29 0:30 0:31 0:32 0:33 0:34 0:35 0:36 0:37 0:38 0:39 0:40 0:41 0:42 0:43 0:44 0:45 0:46 0:47 0:48 0:49 0:50 0:51 0:52 0:53 0:54 0:55 0:56 0:57 0:58 0:59 1:00 1:01 1:02 1:03 1:04 1:05 1:06 1:07 1:08 1:09 1:10 1:11 1:12 1:13 1:14 1:15 1:16 1:17 1:18 1:19 1:20 1:21 1:22 1:23 1:24 1:25 1:26 1:27 1:28 1:29 1:30 1:31 1:32 1:33 1:34 1:35 1:36 1:37 1:38 1:39 1:40 1:41 1:42 1:43 1:44 1:45 1:46 1:47 1:48 1:49 1:50 1:51 1:52 1:53 1:54 1:55 1:56 1:57 1:58 1:59 2:00

HẾT THỜI GIAN

18

(19)

❑THANG pH :

 Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của

dung dịch

+

Nếu pH = 7 thì dung dịch là trung tính

+ Nếu pH < 7 thì dung dịch có tính axit

+ Nếu pH > 7 thì dung dịch có tính bazơ

?Em hãy so sánh độ axit giữa nước chanh ép với giấm?

TL: Độ axit của nước chanh ép là mạnh hơn.

?Em hãy so sánh độ bazơ giữa bột nở với dung dịch NaOH 1M ?

TL: Độ bazơ của dung dịch NaOH 1M là mạnh hơn. ? Qua đó , em rút ra được

điều gì từ mối liên hệ giữa độ pH với mức độ mạnh yếu của axit và bazơ?

-pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn .

-pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn .

19

(20)

CỦNG CỐ

TCHH CỦA BASE

Base tan Base không tan

T¸c dông víi chÊt

chØ thÞ mµu

T¸c dông

víi acid

T/d víi acidic

oxide

T/d víi dd Muèi

T¸c dông

víi acid

BÞ nhiÖt ph©n

huû

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(21)

THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)

Bài tập 1: Có các chất sau: Cu(OH)2 ; NaOH; Ca(OH)2 . Hãy cho biết những base nào:

a/ Tác dụng được với dung dịch HCl?

b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh?

c/ Bị nhiệt phân hủy?

d/ Tác dụng với CO2 ?

Viết các phương trình hóa học.

Nhóm 1, 3: Câu a, b Nhóm 2, 4 : Câu c, d

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(22)

a/ Tác dụng được với dung dịch HCl:

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

c/ Bị nhiệt phân hủy:

Cu(OH)2 → CuO + H2O d/ Tác dụng với CO2

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Hoặc: NaOH + CO2 → Na2CO3 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh:

NaOH; Ba(OH)2 Bài tập 1:

Có các chất sau: Cu(OH)2 ; NaOH; Ca(OH)2 . Hãy cho

biết những base nào:

a/ Tác dụng được với dung dịch HCl?

b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh?

c/ Bị nhiệt phân hủy?

d/ Tác dụng với CO2 ?

Viết các phương trình hóa học.

to

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(23)

TỔNG KẾT

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(24)

Hướng dẫn học tập ở nhà

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài

- Làm bài tập 1, 3, 4, 5/sgk/25

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

- Xem trước bài : “Muối và một số muối quan trọng”

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BASE

(25)

Chúc các em học tốt !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 43:Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của

-Phân tử N 2 , H 2 được tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện giống nhau) nên cặp e chung không bị hút về phía nguyên tử nào, nên liên kết

1) Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. Trong dung dịch loãng, chúng phân li thành các ion... 2) Tính chất hoá học.

Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch axit đun nóng.. glucozơ, tinh bột

Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 4 gam kết tủa nữa... Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết

Khi sục khí SO 2 vào dung dịch kiềm thì hiện tượng và cách giải sẽ tương tự với bài toán sục khí CO 2 vào dung dịch kiềm. Vậy khi phản ứng xảy ra

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều