• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 13: 4040-hoa-11-up-cd2-nito-va-hop-chat-pdf_1710202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 13: 4040-hoa-11-up-cd2-nito-va-hop-chat-pdf_1710202110"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Chuyên NK TDTT Nguyễn Thị Định

215 Hoàng Ngân, Phường 16, Quận 8, TPHCM Dạy học Online, Môn Hóa Học, Lớp 1 1

TỔ HÓA HỌC

(2)
(3)

27/09/2021

CẤU TRÚC BÀI

Vị trí và cấu hình electron nguyên tử Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

Ứ ng d ụ ng

Tr ạ ng thái t ự nhiên

Đi ề u ch ế

(4)

Yêu cầu cần đạt A. Nitơ.

(1) Cấu tạo của phân tử nitơ (có liên kết ba), rất bền ở trạng ở nhiệt độ thường.

(2) N

2

có tính khử, tính oxi hóa. Viết được phản ứng minh họa.

(3) Ứng dụng của nitơ.

(5)

27/09/2021

(6)
(7)

Liên kết cộng hóa trị (liên kết ba bền)

Bản chất liên kết Công thức

cấu tạo Công thức

phân tử

N

2

N N

(M = 28)

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Cấu hình electron:

N (Z = 7) : 1s2 2s2 2p3

Vị trí : ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA

(8)

II.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

NH

3

; N

2

; N

2

O; NO; N

2

O

3

; NO

2

; HNO

3

-3 0 +1 +2 +3 +4 +5

S N-3

0 N2

N+2 +4 N

N là chất oxi hóa N là chất khử

+5 N

VẬY : NITƠ VỪA CÓ TÍNH OXI HOÁ, VỪA CÓ TÍNH KHỬ

(9)

a) Tác dụng với kim loại mạnh.

II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC

N0 2 + 6Li → 2Li0 +1 3N ( Liti nitrua)-3

C. oxh C. khử

Tạo muối nitrua

N0 2 + 2Al → 2AlN ( Nhôm nitrua)0 t0C +3 -3

C. oxh C. khử

N0 2 + 3Mg → Mg0 t0C +2 3N-3 2 ( Magie nitrua)

C. oxh C. khử

1. TÍNH OXI HỐ

(10)

II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC

N2 + 3H2 4500C 2NH3 + Q

Fe

0 0 -3 +1

Chất oxh Chất khử

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học

- Nồng độ chất phản ứng - Áp suất

- Nhiệt độ

1. TÍNH OXI HỐ

b) Tác dụng với hidro.

(11)

2.TÍNH KHỬ

-Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ cao.

-Khi tiếp xúc với không khí thì NO bị hóa nâu:

II.TÍNH CHẤT HĨA HỌC

(12)

III. ỨNG DỤNG

Sản xuất NH3, phân đạm Axit HNO3

Dùng làm môi trường trơ Bảo quản máu,

mẫu vật sinh học, …

Ứng dụng của Nitơ

(13)

Chúc các em học tốt !

(14)
(15)

Yêu cầu cần đạt

(1) NH

3

tan tốt trong nước tạo ra dung dịch có tính base, làm quì tím hóa xanh, làm hồng dung dịch phenolphtalein; NH

3

có tính bazơ yếu; có tính khử; Viết phản ứng minh họa; Điều chế NH

3

trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

(2) Muối amoni có ion NH

4+

, tan tốt trong nước; Các muối

amoni tác dụng với dung dịch kiềm; Một số muối amoni bị

nhiệt phân (NH

4

NO

3

, NH

4

HCO

3

, (NH

4

)

2

CO

3

, NH

4

Cl).

(16)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.

-Là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.

-Khí NH3 tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch amoniac, có tính kiềm yếu

(17)

II. CÔNG THỨC PHÂN TỬ AMONIAC.

-Nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực.

-Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp với đỉnh là N và đáy là 3 nguyên tử H.

-Nguyên tử N còn cặp electron hóa trị.

(18)

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu.

a) Tác dụng với nước.

Dung dịch amoniac làm cho p.p (phenolphtalein) chuyển sang màu hồng, làm quì tím chuyển sang màu xanh.

Để nhận biết dung dịch amoniac người ta dùng quì tím.

(19)

Amoni sunfat

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu.

a) Tác dụng với nước.

b) T¸c dông víi axit: → muèi amoni

(20)

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu.

a) Tác dụng với nước.

b) T¸c dông víi axit: → muèi amoni

c) T¸c dông víi dung dÞch muèi:→ Hiđroxit của kim loại tạo thành là chất kết tủa

(21)

NH3

TÝnh khö

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu.

2. Tính khử.

(22)

Vai trß: NH3 lµ chÊt khö, O2 lµ chÊt oxi ho¸.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ yếu.

2. Tính khử.

T¸c dông víi oxi.

-Ch¸y trong khÝ oxi víi ngän löa mµu vµng.

(23)
(24)

V. ĐIỀU CHẾ.

a) Trong phßng thÝ nghiÖm.

-Cho muèi amoni t¸c dông víi kiÒm.

-HoÆc ®un nãng dung dch ammoniac.

b) Trong c«ng nghiÖp.

- Nhiệt độ: 4500C – 5000C; Áp suất cao: 200atm – 300atm - Chất xúc tác: sắt kim loại được trộn thêm Al2O3, K2O…

(25)

B. MUỐI AMONI

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

-Tất cả các muối amoni đều tan nhiều trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành các ion, ion NH4+ không có màu.

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.

1. Tác dụng với dung dịch kiềm.

2. Phản ứng nhiệt phân.

(26)

NH3 XUNG QUANH TA- Một số thực vật và một số vi sinh vật có thể làm giảm tác hại của NH3 không làm nguy hại

đến môi trường

CÂY BẠCH DƯƠNG CÂY TÁO GAI

CÂY LIỄU

(27)

Chúc các em học tốt !

(28)
(29)

Yêu cầu cần đạt của bài : Axit nitric và muối nitrat.

(1) HNO3 đậm đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3; HNO3 là một axit, cũng là chất oxi hóa (Phản ứng minh họa); Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 đặc nguội; Điều chế HNO3 trong công nghiệp, trong phòng thí nghiệm; Muối nitrat có gốc NO3- , tan tốt trong nước.

(2) Phản ứng nhiệt phân muối nitrat tạo ra các sản phẩm khác nhau.

(3) Bài tập kim loại tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng (Tìm kim loại, tính V khí, C%, CM của axit).

(30)

I. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Công thức phân tử : HNO

3

Trong hợp chất HNO

3

, nitơ có số oxi hóa là +5

Công thức cấu tạo +5

(31)

II. Tính chất vật lí.

- Chất lỏng không màu, tan trong nước, bốc khói trong không khí ẩm.

- Khi có ánh sáng bị phân hủy một phần.

-HNO3 đặc có C% = 68%.

-HNO3 gây bỏng, phá hủy da, giấy, vải...

(32)
(33)

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit (H

+

)

a) HNO

3

là axit mạnh, điện li hoàn toàn.

b) Tác dụng với bazơ.

(34)

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit (H

+

)

a) HNO

3

là axit mạnh, điện li hoàn toàn.

b) Tác dụng với bazơ.

c) Tác dụng với oxit bazơ

d) Tác dụng với muối

(35)

a) HNO

3

oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt … ) III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính axit (H

+

).

2. Tính oxi hóa mạnh.

Sản phẩm khử (Spk)

Kim loại R + HNO

3

t

0

R(NO

3

)

n

+ Sản phẩm khử + H

2

O

(36)

Cu(NO

3

)

2

+

Cu +

0

HNO

+5 3 (l) +2

NO + H

2

O

+2 Nhường 2e

Nhận 3e

x 3

x 2

3 8 3 2 4

Cu(NO

3

)

2

+

Cu + HNO

0 +5 3 (đ) +2

NO

+4 2

 + H

2

O

Nhường 2e

Nhận 1e x 2

4 → 2 2

x 1

(Không màu )

( màu nâu đỏ )

(37)

a) HNO

3

oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt … ) III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính axit (H

+

).

2.Tính oxi hóa mạnh.

(38)

Tổng quát .

 Kim loại + HNO

3 (l)

Muối + + H

2

O NO

N

2

O N

2

NH

4

NO

3

 Kim loại +

HNO3 (đ)

Muối + NO

2

+ H

2

O + HNO

3 (đặc nguội)

Không xảy ra phản ứng Al

Cr

+5

+5

+2 +1

0 -3 +4

Fe

Ghi chú :

Kim loại có nhiều hoá trị, tạo ra muối kim loại có hoá trị cao nhất (muèi s¾t (III) )

(39)

b) Tác dụng với phi kim.

Lưu ý: dung dịch HNO3 oxi hóa các phi kim đến số oxi hóa cao nhất.

H

2

SO

4

+

S + HNO

3 (đ)

SO

2

+ H

2

O

0 +5 +6 +4

Giảm 1 x 6

6 6 2

t0

Tăng 6 x 1

HNO

3

đặc nóng có thể oxi hóa được các phi kim như C, S, P

-HNO3 đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.

c) Tác dụng với hợp chất.

(40)

IV - ỨNG DỤNG

HNO

3

Phân đạm

Thuốc nổ

Thuốc nhuộm Dược phẩm

(41)

V. ĐIỀU CHẾ

1. Trong phòng thí nghiệm.

2. Trong công nghiệp: Điều chế HNO3 từ NH3 và không khí (gồm 3 giai đoạn) -Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí

-Giai đoạn 2: Oxi hóa NO thành NO2 2 NO + O2 2NO2

-Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3 4NO2 +O2 + 2H2O → 4HNO3

Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ từ 52% → 68%

(42)

I. Khái niệm.

Muối nitrat là muối của axit nitric, có công thức chung là R(NO3)x (x là hóa trị của kim loại R).

Ví dụ: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, (FeNO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3. II. Tính chất của muối nitrat.

1) Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh. Trong dung dịch loãng, chúng phân li thành các ion.

(43)

2) Tính chất hoá học .

Phản ứng nhiệt phân.

Các muối nitrat dễ bị nhiệt phân hu ỷ . Sản phẩm tùy thuộc kim loại

trong muối

(44)

NaNO

3

⎯⎯→ t

0

Cu(NO

3

)

2

⎯⎯→ t

0

Fe(NO

3

)

3

t

0

⎯⎯→

AgNO

3

⎯⎯→ t

0

NaNO

2

+ 1/2 O

2

CuO + 1/2 O

2

+ 2NO

2

2Fe

2

O

3

+ 3 O

2

+ 12NO

2

Ag + 1/2 O

2

+ NO

2

4

Phản ứng nhiệt phân . Ví dụ .

 Ở nhiệt độ cao, muối nitrat là chất oxi hoá mạnh:

(45)

II - ỨNG DỤNG

 Dùng làm phân bón hoá học (phân đạm) trong công nghiệp ,

Ví dụ: NH

4

NO

3

, NaNO

3

 KNO

3

dùng điều chế thuốc nổ đen. Thuốc nổ đen chứa :

75% KNO

3

, 10% S và 15% C

(46)

→ H

3

PO

4

là axit 3 nấc

H

2

PO

4-

 H

+

+ HPO

42-

HPO

42-

 H

+

+ PO

43-

H

3

PO

4

 H

+

+ H

2

PO

4-

1. AXIT PHOTPHORIC : H3PO4

(47)

Giá trị T Muối tạo thành

T ≤ 1 NaH2PO4

1 < T < 2 NaH2PO4 và Na2HPO4

T = 2 Na2HPO4

2 < T < 3 Na2HPO4 và Na3PO4

T ≥ 3 Na3PO4

nNaOH Với T =

nH3PO4

H

3

PO

4

+ NaOH → NaH

2

PO

4

+ H

2

O

H

3

PO

4

+ 2NaOH → Na

2

HPO

4

+ 2H

2

O

H

3

PO

4

+ 3NaOH → Na

3

PO

4

+ 3H

2

O

(48)

2. NHẬN BiẾT ION PHOTPHAT (PO

43-

) - Thuốc thử: Dung dịch AgNO

3

- Hiện tượng: có kết tủa vàng.

- Phương trình hóa học

3Ag

+

+ PO

43-

→ Ag

3

PO

4

màu vàng

(49)

Chúc các em học tốt !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Phân tử N 2 , H 2 được tạo thành từ 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố (có độ âm điện giống nhau) nên cặp e chung không bị hút về phía nguyên tử nào, nên liên kết

Câu 12: Dãy các chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch axit đun nóng.. glucozơ, tinh bột

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.. Một

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành một trong các loại chất sau: chất khí,

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Bước 2: Pha loãng chất điện li với nước (không có phản ứng hóa học xảy ra) thì số mol chất điện li không đổi... Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..