• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT CUỐI HK1 HÓA 10 NĂM HỌC 2020-2021 THẦY TOÀN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT CUỐI HK1 HÓA 10 NĂM HỌC 2020-2021 THẦY TOÀN"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

(Đề kiểm tra gồm 2 trang)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2020-2021

TỔ LÍ - HÓA MÔN: HÓA HỌC 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên học sinh: ……… Lớp: 10 … Số báo danh: ……….

Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình (gam/mol) các nguyên tố: H=1; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19;

Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80;

Ag=108; I=127; Ba=137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc.

Phần I. Trắc nghiệm: (6,0 điểm) Câu 01. Cho các phát biểu sau:

(1) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử oxi (Z=8) có 4 electron ở phân mức năng lượng cao nhất.

(2) Trong phân tử NH3,cộng hóa trị của N và H lần lượt là 1 và 3.

(3) Mức oxi hóa thấp nhất nguyên tử S có thể đạt tới là -2.

(4) Nguyên tử X có 2 electron hóa trị và nguyên tử Y có 7 electron hóa trị thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là X7Y2.

(5) Số cặp electron chưa tham gia liên kết trong phân tử HCl là 3.

(6) Nếu Oxit cao nhất của R có dạng R2On thì hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH8-n. Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 02. Biết rằng Fe có Z = 26, cấu hình electron của ion Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2. D. 1s22s22p63s23p63d34s2. Câu 03. Số oxi hóa của N trong NH3 và HNO2 lần lượt là:

A. -3 và +3. B. -3 và +5 C. +3 và -3. D. -3 và -3.

Câu 04. Một đồng vị của nguyên tử photpho là 1532P . Nguyên tử này có số electron là

A. 17. B. 15. C. 32. D. 47.

Câu 05. Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 8. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 06. Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô thứ 7; Chu kỳ 2; nhóm VIIA. B. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIB.

C. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VA. D. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIA.

Câu 07. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.

D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.

Câu 08. Liên kết ion có bản chất là

A. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. B. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do.

C. lực hút giữa các phân tử. D. sự dùng chung các electron.

Câu 09. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng

A. số lớp electron. B. số hiệu nguyên tử. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số electron hoá trị.

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?

A.

to

3 2

CaCO CaO CO . B.

to

3 2

2KClO 2KCl 3O . C. 4HCl MnO 2 MnCl2Cl2H O.2 D. 2H S SO223S 2H O 2 Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

A. điện tích hạt nhân. B. số khối. C. tổng số proton và nơtron. D. số electron.

Câu 12. Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa

A. hai phi kim giống nhau. B. một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.

C. một kim loại yếu và một phi kim yếu. D. hai kim loại giống nhau.

Câu 13. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nhận định nào sau đây về nguyên tố X là đúng?

A. X là phi kim. B. Tổng số electron trong X là 10.

C. Lớp electron ngoài cùng của X là lớp N. D. X thuộc nguyên tố s.

Mã đề: 137

(2)

Câu 14. Cho biết X, Y là các nguyên tố thuộc nhóm A và cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn. Mặt khác:

- Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím.

- Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím.

Nguyên tố T thuộc cùng nhóm A với nguyên tố Y và có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tố Y.

Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của X, Y, T là:

A. X < Y < T. B. T < X < Y. C. X < T < Y. D. Y < T < X.

Câu 15. Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là

A. 5. B. 1. C. 7. D. 2.

Câu 16. Chọn phát biểu sai:

A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung.

C. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. D. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.

Câu 17. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 bị khử là

A. 3. B. 6. C. 2. D. 8.

Câu 18. Cho các chất và ion sau: Zn, S, FeO, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hoá là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

Câu 19. Chọn câu sai:

A. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhậnelectron.

B. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.

C. Ion là phần tử mang điện.

D. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.

Câu 20. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là

A. electron và proton. B. electron, nơtron và proton. C. nơtron và proton. D. nơtron và electron.

Câu 21. Hạt mang điện trong nguyên tử là

A. nơtron. B. electron. C. proton. D. proton và electron.

Câu 22. Các nguyên tố nhóm IA (trừ hidro) thường có xu hướng nhường một electron để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. Tên của nhóm các nguyên tố này là

A. kim loại kiềm thổ. B. kim loại kiềm. C. khí hiếm. D. halogen.

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

B. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

C. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Câu 24. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là

X: 1s22s22p63s23p4 Y: 1s22s22p63s23p6 Z: 1s22s22p63s23p64s2 Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là

A. Z. B. Y. C. X. D. X và Y.

Phần II. Tự luận: (4,0 điểm)

Câu 25: (1,0 điểm) Cho nguyên tử magie có Z = 12. Hãy cho biết:

a. Cấu hình electron đầy đủ của magie?

b. Vị trí (ô, chu kì, nhóm) của magie trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Giải thích?

(3)

ĐÁP ÁN – MÃ ĐỀ 137

Phần I. Trắc nghiệm: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

01. 07. 13. 19.

02. 08. 14. 20.

03. 09. 15. 21.

04. 10. 16. 22.

05. 11. 17. 23.

06. 12. 18. 24.

Phần II. Tự luận:

Nội dung Điểm

Câu 25

a. Cấu hình electron: 1s22s22p63s2 b. Vị trí: Ô 12 vì Z = 12

Chu kì 3 vì có 3 lớp e

Nhóm IIA vì có 2 e ở lớp ngoài cùng

0,5

0,5

Câu 26

S0 + HN+5O3 → S+4O2 + N+4O2 + H2O Chất khử chất oxi hóa

Quá trình oxi hóa: 1x ( S0 → S+4 + 4e ) Quá trình khử : 4x ( N+5 + 1e → N+4 ) Đưa hệ số vào phương trình và kiểm tra:

S0 + 4 HN+5O3 → S+4O2 + 4 N+4O2 + 2H2O

0,25

0,5

0,25 Câu 27

R2O5 → công thức với hidro có dạng RH3

%R = MR.100/(MR +3) = 91,176 → MR = 31 → R là nguyên tố photpho

0,5 0,25 0,25 Câu 28

mO2 = 7,7 – 4,5 = 3,2 gam → nO2 = 3,2/32 = 0,1 mol O20 + 4e → 2O-2

0,1mol 0,4mol

2H+ + 2e → H2

0,4.6,75/4,5mol → 0,3mol VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít = 6720 ml

0,25 0,25

0,25

0,25

(4)

Phần II. Tự luận: (4,0 điểm)

Gợi ý cách giải và biểu điểm chấm. (Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 25: (1,0 điểm)

a. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 (0,5 điểm) b. Vị trí: Ô 13 vì có Z=13.

Chu kỳ 3 vì có 3 lớp electron. (0,5 điểm)

Nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7: Tìm hiểu mối quan hệ giữa số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự của nhóm Chuẩn bị: 4

Mở đầu trang 22 Bài 4 KHTN lớp 7: Khi nghiên cứu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố, các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các nguyên tố vào một bảng theo

Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.. Số thứ tự của chu kì bằng với số

+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành một cột theo chiều tăng

Nhận xét: Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay phi kim của

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

Bài 3 trang 101 SGK Hóa học lớp 9: Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri: tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các