• Không có kết quả nào được tìm thấy

MÁY NÂNG CHUY Ể N

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MÁY NÂNG CHUY Ể N"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ

BỘ MÔN : MÁY SAU THU HOẠCH & CHẾ BIẾN BÁO CÁO

MÁY NÂNG CHUY N

GV: Nguyễn Hải Đăng

1

(2)

Danh sách nhóm và nhiệm vụ

1. Nguyễn Đình Long

+ Các đặc tính cơ bản của máy nâng.Phân loại máy nâng.

2. Nguyễn Văn Sĩ

+ Bộ phận cuốn dây:Khái niệm chung & Cuốn dây cáp 3. Võ Thị Nga

+ Bộ phận cuốn dây: Cuốn xích + Bộ phận mang tải: Khái niệm 4. Lê Trần Hạnh Như

+ Móc

+ Cặp giữ

5. Phan Thanh Nhân + Vòng treo

+ Gầu ngạm 2

(3)

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

3

I.1 Trọng tải

 Khối lượng lớn nhất mà máy được phép vận hành theo thiết kế.

 Trọng tải Q (tấn) thường được thiết kế theo dãy tiêu chuẩn 0,05 ; 0,1 ; 0,2

; 0,25 ; …

 Cấm nâng vượt tải

(4)

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.2 Vùng phục vụ

Vùng phục vụ

Chiều cao nâng H (m)

Khẩu độ và hành

trình (m) Tầm với (m) và góc xoay

(5)

5

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.3 Các vận tốc chuyển động

Cần trục có cơ cấu chuyển đọng như sau:

• Cơ cấu nâng – tạo chuyển đọng lên xuống

• Cơ cấu di chuyển xe con – chuyển động ngang

• Cơ cấu di chuyển cầu – chuyển động dọc Cần trục quay có cơ cấu tạo chuyển động:

• Cơ cấu quay – tạo chuyển đọng quay của cần

• Cơ cấu nâng cần, cơ cấu thay đổi tầm với,…

(6)

6

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.3 Các vận tốc chuyển động

Vn= 6-12 (m/p)

Vx=15-20(m/p)

Vq= 0,5-3,0 (v/p)

V =20-40(m/p)

(7)

7

I .CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY NÂNG

I.4 Chế độ làm việc

Là đặc tính riêng, được đưa vào nhằm mực đích tiết kiệm mà vẫn đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Phân nhóm

Quay tay Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng

Theo 2 chỉ tiêu: Cấp sử dụng (CSD) & cấp tải (CT) Các cơ cấu phân thành 8 nhóm CĐLV: M1…M8 Máy nâng phân thành 8 nhóm CĐLV:A1…A8

(8)

8

II. PHÂN LOẠI MÁY NÂNG

1. Máy trục:

Là loại máy làm việc có tính chu kỳ, có sự luân phiên của các thời kỳ làm việc và không làm việc.

1.1 Loại đơn giản

Kích thanh

răng Palang tay

(9)

9

II. PHÂN LOẠI MÁY NÂNG 1.2 Loại phức tạp:

Là loại có 2 , 3 hoặc nhiều cơ cấu làm việc

 Các loại cầu trục

Cầu trục một dầm Cổng trục

(10)

10

 Các loại cần trục

Cần trục tháp Cần trục oto

Cn trc cng Cn trc ni

(11)

11

Các loại cần trục này thường có đủ 4 cơ cấu cơ bản:

Nâng

Di chuyển

Thay đổi tầm với

Quay

 Các loại thang máy: chở người, chở hàng, và máy vận thăng dùng trong ngành xây dựng.

 Các loại cần trục

(12)

II. PHÂN LOẠI MÁY NÂNG 2. Máy vận chuyển liên tục:

Là loại máy vận chuyển thành dòng liên tục , không có thời gian dừng máy.Chia làm 3 loại:

Có bộ phận kéo

Băng tải Xích ti

(13)

13

Không có bộ phận kéo

Vít chuyn

Máng lắc quán tính

Thiết bị tự trượt

(14)

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

a.Khái niệm chung

.

•Là chi tiết “mềm liên” kết các bộ phận mang tải tang hoặc các ròng rọc.

•Trong ngành máy trục thường dùng 2 loại chính là:

Cáp thép bện : bện từ các sợi thép có giới hạn bền cao qua 2 thao tác bện.

Xích : thường sử dụng 2 loại chính là xích hàn tinh mắt và xích tấm.

(15)

15

b.Cáp thép bện.

b1.Cấu tạo.

Cáp được làm thép, có thành phần cacbon cao.

Giới hạn bền của sợi thép nhỏ có thể đạt tới 2500N/mm2.

Các dây thép nhỏ được bện quanh lõi bằng thép hoặc chất hữu cơ như gai, vải amiăng có tẩm dầu đặc biệt.

III .BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(16)

B2. Phân loại

.

I. Theo cách bện:

 Cáp bện đơn.

 Cáp bện kép.

 Cáp bện ba.

II. Theo chiều bện các sợi thép và các tao chia làm:

 Cáp bện xuôi.

 Cáp bện chéo.

III. Theo dạng tiếp xúc giữa các sợi thép con: tiếp xúc theo đường và tiếp xúc theo điểm.

III BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(17)

Hình ảnh một số loại cáp và kết cấu của dây cáp thép.

17

III . BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(18)

b3 Tính toán chọn cáp.

Hiện nay người ta tính toán dây cáp theo lực kéo đứt.

Sđ ≥ Smax * K Sđ :lực kéo đứt cáp.

Smax : lực kéo lớn nhất tác dụng lên dây cáp.

K : hệ số an toàn bền.

Chọn dây cáp được tiến hành như sau:

oXác định hệ số an toàn bền K.

oTtình lực kéo đứt : Sđ ≥ K * Smax.

oChọn kết cấu dây cáp.

oXác định đường kính d của dây cáp theo bảng tiêu chuẩn.( tài liệu MNH-VC biên soạn Đỗ Biên trang

12-bảng 4 ). 18

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(19)

Hệ số an toàn bền tính toán K

Kết cấu của cáp

6*19 6*36 6*61 18*19

Bện chéo

Bện xuôi

Bện chéo

Bện xuôi K ≤ 6

K = 6÷7 K ≥ 7

12 14 16

6 7 8

22 26 30

11 13 15

36 38 40

18 19 20

36 38 40

18 19 20

19

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(20)

b4. Cố định đầu cáp.

III BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(21)

21

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

b4. Cố định đầu cáp.

(22)

Các chú ý khi sử dụng cáp .

•Cáp phải có chứng chỉ.

•Dây cáp phải là đoạn nguyên.

•Bôi trơn cáp thường xuyên từ ngoài bằng mở chuyên dùng.

•Theo dõi cáp và thay cáp mới khi cáp mòn giảm đường kính 10 %, đứt 1 tao hoặc số sợi đứt trên một

bước bện lớn hơn giá trị cho phép ( TCVN 5744-1993).

•Tránh cáp chà sát với nhau và các bộ phận khác.

III. BỘ PHẬN CUỐN DÂY

(23)

23

c.Cuốn xích.

I.Phân loại xích: gồm xích hàn và xích tấm.

1.Xích hàn:

•Xích mắt ngắn.

•Xích mắt dài.

•Xích hàn chính xác.

•Xích hàn không chính xác.

III.Bộ phận cuốn dây

(24)

Hình ảnh về xích.

III.Bộ phận cuốn dây

c.Cuốn xích

24

(25)

1.1 Tính toán cho xích hàn.

Khi làm việc xích hàn chủ yếu chịu lực kéo và bị uốn, song sức uốn không lớn lắm, nên chủ yếu tính theo lực kéo, với công thức:

S : lực kéo cho phép.

d- đường kính thép chế tạo xích.

[σ]- ứng suất cho phép để tính xích hàn.

III.Bộ phận cuốn dây

c.Cuốn xích

25

(26)

2. Xích tấm.

Phân loại :một dãy, hai dãy, nhiều dãy,..

Tính chất:

•Thường là thép 40 hoặc 45.

•Giới hạn bền kéo 500 ÷600N/mm^2.

II. Tính toán kiểm tra xích:

Theo điều kiện má xích bị đứt kéo.

III.Bộ phận cuốn dây

Trong đó:

•d : đường kính xích.

•n : số má xích.

•b : bề rộng má xích.

•δ : chiều dày má xích 26

(27)

IV Bộ phận mang tải

1 Khái niệm

-Bộ phận mang tải giữ vải ( đồ mang): Được dùng để trao vật phẩm vào cơ cấu nâng, gồm 2 loại:

+ Đồ mang vạn năng: vận chuyển các vật phẩm khác nhau về kích thước, khối lượng. Điển hình các loại này là móc treo.

+ Đồ mang chuyên dùng: vận chuyển một số chủng loại vật phẩm nhất định, giống nhau về kích thước hoặc về

tính chất như:kìm kẹp, vòng treo, gầu ngoạm, nam châm điện từ…

-Dây

+ Loại dây: chủ yếu dùng dây cáp và xích (xích hàn, xích con lăn)

27

(28)

+ Mục đích :dùng để nâng tải hoặc chằng, néo, buộc, riêng xích còn dùng để chuyển động.

+ Yêu cầu :Chúng phải có khả năng uốn cong và quấn được ít nhất trong mặt phẳng để quấn qua puli hoặc quấn vào tang.

-Chi tiết quấn dây

+ Chủ yếu dùng tang và puli.

+ Mục đích: biến chuyển động quay của tang thành chuyển động tịnh tiến của bộ phận mang vật

-Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị mang vật:

+ Đảm bảo an toàn cho người và hàng hóa

+ Thời gian xếp dỡ ngắn , tốn ít sức lao động của công nhân

+ Trọng lượng cơ cấu nhỏ gọn

+ Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ 28

(29)

B. MÓC

1. Cấu tạo và phân loại:

Móc là thiết bị vạn năng, thích ứng với mọi vật liệu vận chuyển.

Theo hình dáng móc được chia thành:

Móc đơn : chỉ có một ngạnh treo vật.

Móc kép : có 2 ngạnh treo vật.

Theo phương pháp chế tạo gồm có : móc đúc, móc rèn dập và móc tấm ghép.

IV Bộ phận mang tải

29

(30)

2. Móc đơn:

Vật liệu chế tạo: thép ít Carbon ( C20, C21,…..)

Phương pháp chế tạo: rèn tự do hoặc rèn khuôn.

Hình dạng:

Kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, dễ chế tạo.

IV Bộ phận mang tải

(31)

3. Móc kép:

Thường dùng để móc các vật thể có dạng hình trụ, chiều dài lớn và chịu lực đối xứng.

Hình dạng:

IV Bộ phận mang tải

31

(32)

4.

Tính toán móc:

a) Móc tiêu chuẩn:

Tiết diện thân móc có dạng hình thang cong.

Không cần tính móc tiêu chuẩn.

IV Bộ phận mang tải

(33)

33

(34)
(35)

C

.C

ẶP GIỮ

Dùng để vận chuyển các vật phẩm.

Không mất thời gian buộc chằng.

Vật phẩm chủ yếu được giữ bằng lực ma sát.

IV Bộ phận mang tải

35

(36)
(37)

D.VÒNG TREO

- Dùng để treo, giữ vật trên không

- Thường bằng kim loại hoặc chất dẻo tùy thuộc trọng lượng của vật

- Trọng lượng tải thường không cao

- Thường được dùng kết hợp với cable hoặc móc - Được ứng dụng khá rộng rải trong đời sống…

IV Bộ phận mang tải

37

(38)

VÍ DỤ

IV Bộ phận mang tải

(39)

e. Gầu ngoạm

I. KHÁI NIỆM CHUNG :

- Bộ phận chuyên dùng mang tải vật liệu rời.

- Có ứng dụng rộng rải trong nhiều ngành

- Mang tải được những nhóm vật liệu rời có trọng lượng từ nhỏ đến rất lớn.

IV Bộ phận mang tải

39

(40)

PHÂN LOẠI

Theo nguyên lý điều khiển:

Bằng thủy lực: Bằng dây

cable

(41)

PHÂN LOẠI

THEO SỐ DÂY CABLE

Loại 1 dây Loại 2 dây

41

(42)

C

ẤU TẠO CHUNG

(43)

43

(44)

1 SỐ V Í D Ụ ̀ Ứ NG DỤNG CỦA GẦU NGOẠM

(45)

V

IDEO VÊ

̀

̀

U NGOA

̣

M

45

(46)

H Ế T!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

☐ Diện tích cây lương thực tăng chậm hơn các nhóm cây khá..

- Nhà là vị trí A trên bản đồ, trường là vị trí D trên bản đồ, dùng sợi chỉ để kéo thẳng từ A đến D, đo chiều dài sợi chỉ rồi so với tỉ lệ bản đồ để tính độ dài thực,

 Palăng: Bộ phận gồm các ròng rọc cố định và di động, liên kết với nhau bằng dây, dùng để giảm lực căng dây hoặc tăng vận

 Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của một số bộ phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục..  Phương pháp tính toán một số bộ phận và thiết bị máy nâng

(3) Những vấn đề về việc làm cho lực lượng lao động này: dân số đông, nền kinh tế chưa phát triển toàn diện, việc phân công lao động vẫn còn khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ HPCD/Alginate đến hiệu suất tổng hợp nano Ảnh hưởng của tỷ lệ HPCD/Alginate đến hiệu suất tổng hợp nano được mô tả

• Tang: bộ phận cuốn dây trong máy nâng, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nâng, hạ vật!. • Ròng rọc: bộ phận dẫn

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào