• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhân vật mang tư tưởng nhân nghĩa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhân vật mang tư tưởng nhân nghĩa "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRAU DỒI VỐN TỪ

I. CÔNG DỤNG

1/ Rèn để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:

2/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ:

II. LUYỆN TẬP

Câu 1: Chọn cách giải thích đúng 1) Hậu quả là:

a. kết quả sau cùng b. kết quả xấu 2) Đoạt là:

a. chiếm được phần thắng b. thu được kết quả tốt 3) Tinh tú là:

a. phấn tinh khiết và quý báu nhất b. sao trên trời

Câu 2: Sửa lỗi sai dùng từ sau a) Về khuya đường phố rất im lặng.

………

b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.

………

c) Những hoạt động thiện nguyện của ông khiến chúng tôi rất cảm phục.

………

THUẬT NGỮ

I. THUẬT NGỮ LÀ GÌ ?

- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.

VD: 1/ Muối là hợp chất có thể hòa tan trong nước (Thuật ngữ)

2/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau (Không phải thuật ngữ) II. ĐẶC ĐIỂM

+ Mỗi 1 thuật ngữ chỉ biểu thị 1 khái niệm trong một lĩnh vực khoa học.

+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm

(2)

* Lưu ý: Trong các ngành khoa học khác nhau có một số thuật ngữ có hiện tượng đồng âm được chấp nhận là những khái niệm khoa học khác nhau:

VD: Virut (Sinh học: 1 loại kí sinh trùng gây bệnh – Tin học: 1 dạng mã độc gây hại cho hệ thống máy tính)

III. LUYỆN TẬP

- Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật;

- Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.

VD: Ông bà ta thường nói “lá lành đùm lá rách”.

Dẫn trực tiếp lại lời tục ngữ của ông bà xưa.

III. CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học ở các môn tự nhiên, xã hội trong nhà trường để tìm tên thuật ngữ thích hợp điền mỗi chỗ trống. Cho biết thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khóa học nào.

Khái niệm Tên thuật ngữ Lĩnh vực

khoa học /…/ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

/…/ là hiện tượng làm hủy hoại dàn dàn.

/…/ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.

/…/ là tập hợp những từ có ít nhất một nết chung về nghĩa

/…/ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.

/…/ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

/…/ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó trong một giây đồng hồ.

/…/ là lục hút của trái đất

/…/ là những chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.

/…/ là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.

(3)

Câu 2: Từ “điểm tựa” có được sử dụng như một thuật ngữ trong đoạn trích dưới đây hay không

“Nếu được làm hạt giống của mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta làm ngon lửa”

………

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Nguyễn Đình Chiểu I/ Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: SGK 2. Tác phẩm: SGK II/ Đọc hiểu văn bản:

1. Nhân vật Lục Vân Tiên

Luận điểm 1: Vẻ đẹp của một con người nghĩa khí.

+ Thiếu vũ khí, không ngại nguy hiểm + Không do dự, bẻ cây, hô vang, xông vào * Nguyên nhân:

+ Bất bình trước bọn gian ác + Giàu lòng yêu thương con người.

Luận điểm 2: Người anh hùng quả cảm, võ nghệ cao cường.

+ Dám xông trận trong một cuộc chiến không cân sức (cướp đông, hung tợn, không có vũ khí)

+ Xung trận với khí thế áp đảo (tả đột hữu xông).

Nghệ thuật:

+ Nhịp thơ nhanh => Tạo khí thế hào hùng cho trận đánh + Từ ngữ tượng hình

+ So sánh: Vân Tiên – Triệu Vân Luận điểm 3: Giàu lòng nhân hậu

+ Thương người ra tay trượng nghĩa

+ Hỏi han ân cần, cảm thông khi nghe tiếng khóc

(4)

Luận điểm 4: Coi trọng lễ nghĩa.

+ Khuyên Kiều Nguyệt Nga không xuống xe => Giữ gìn lễ nghĩa phong kiến.

+ Lối xưng hô: Ta – nàng => Lòng trân trọng, nho nhã, lịch sữ của một người có ăn học.

=> Cách cư xử không vượt ra ngoài lễ giáo. Nét đẹp của một con người học sách thánh hiền Luận điểm 5: Một người quân đầy nghĩa khí

+ Tiếng cười – câu nói đầy sảng khoái (làm ơn há dễ cho người trả ơn) => Vô tư hào sảng trong cách sống của con người Nam bộ

+ Quan niệm về bản chất của người anh hùng: Anh hùng là phải làm việc nghĩa không được toan tính, so đo và mong chờ báo đáp.

=> Lối sống cao đẹp, học đạo đi đôi với hành đạo.

=> Nhân vật đại diện cho tư tưởng nhân nghĩa

2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

Luận điểm 1: Nề nếp, gia giáo, có học thức

+ Xuất thân quyền quý, là tiểu thư khuê các (cha làm Tri Phủ Hà Khê).

+ Giản dị chân thành, không khoa trương, kênh kiệu

* Giới thiệu rành mạch, lời nói thể hiện sự kính trọng với ân nhân của mình.

* Từ ngữ xung hô – kết hợp với hành động: tiện thiếp, lạy-thưa => Hạ mình trước người anh hùng cứu mạng

=> Một người con gái rất thông minh, mực thước trong lời ăn tiếng nói

Luận điểm 2: Có tấm lòng hiếu thảo

+ Vâng lời cha, không dám cãi lời dặn của cha (khuôn phép, lễ giáo).

+ Không quản đường xa từ Tây Xuyên đến Hà Khê để cha định bề nghi gia . Luận điểm 3: Con người sống có tình có nghĩa

+ Ý thức được ơn cứu mạng của Vân Tiên: Không chỉ cứu mạng mà còn cứu cả sự trong trắng của đời người con gái

+ Băn khoăn tìm cách đền ơn với tâm niệm có bao nhiêu cũng không xứng đáng

=> Mời về Hà Khê để cha báo đáp => Ẩn ý muốn gắn bó cả cuộc đời với người anh hùng để đền ơn cứu giúp.

=> Kết tinh cho vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ truyền thống

=> Nhân vật đại diện cho truyền thống: “Uống nước nhớ nguồn”

(5)

NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÁC PHẨM ĐOẠN TRÍCH

Lục Vân Tiên

Nhân vật mang tư tưởng nhân nghĩa

Kiều Nguyệt Nga

Nhân vật mang tư tưởng “uống nước

nhớ nguồn – ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu định hướng giá trị của sinh viên có một ý nghĩa lý luận quan trọng, cung cấp những cơ sở khoa học nhằm góp phần xây dựng các khái

- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để biết được “người ta dùng khái niệm nhiệt độ để xác định độ nóng, lạnh của vật. Vật càng nóng thì nhiệt độ càng cao”.. Lấy ví dụ về

Trả lời câu hỏi 7 trang 112 SGK Khoa học 4: Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động

Bài viết đề cập đến những quan điểm và tranh luận về khái niệm ma thuật như một phần của nhân học tôn giáo và mối quan hệ giữa ma thuật, tôn giáo và khoa học; phân tích một số quan

Bài báo này sẽ sử dụng lý thuyết độ tin cậy - một ngành toán học thuộc lĩnh vực Xác suất - Thống kê - để khảo sát bài toán bảo hiểm nhân thọ.. Trước hết, ta đưa ra khái niệm căn bản về