• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một sô giải pháp thi công chông thấm tầng ham nhà cao tầng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một sô giải pháp thi công chông thấm tầng ham nhà cao tầng"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

'J h F' KHOA HỌC & CÕNG NGHỆ

Một sô giải pháp thi công chông thấm tầng ham nhà cao tầng

Waterproofing methods & techniques for high-rise basements

TườngMinh

Hong

Tóm tắt

Thực tiễn xây dựng tại Việt Nam đang phát triển thi công các công trình cao tấng ở nhiếu thành phô lớn. Mỗi công trình cao tấng thường có một vài tấng hầm phục vụ cho các nhu cầu sử dụng. Các kết cảu tấng hấm ngoài yêu cấu vế chịu lực như những kết câu khác, cần phải có độ chông thâm nhát định đề đàm bảo yêu cáu vê công năng sử dụng. Tường táng hấm thông thường là bê tông cốt thép nên chỏng thấm còn nhằm bào vệ cốt thép không bị ăn mòn. Do vậy chông thấm cho tầng hấm không chì là yêu cầu sử dụng mà còn là điều kiện đảm bào cho công trình có độ bền vững cấn thiết.

Bài báo sau đây sẽ giới thiệu một vài giải pháp, vị trí chông thấm cho tầng hầm nhà cao tầng.

Từ khóa: táng hâm, chống thấm, nhà cao tâng

Abstract

The reality in Vietnam shows that the development of high-rise buildings is taking place in many big cities. Each high-rise building usually has some basement. It is important for building a basement to be waterproof especially in areas where the groundwater table is high. A waterproofed basement can reduce its structural failure.

This article below will introduce some waterproofing methods & techniques for high-rise basements.

Key words: basement, waterproofing, high-rise building

Ths. Tường Minh Hồng Bộ môn Thi công, Khoa Xây dựng ĐT: 0912166238

Email: minhhongl905@gmail.com

Ngày nhận bài: 12/01/2021 Ngày sưabài: 22/03/2021 Ngày duyệt đãng: 31/03/2021

1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, hàng loạt những công trình có tầng hầm đã được đầu tư và xây dựng ở khắp các đô thị lớn của đất nước, đặc biệt là thủ đõ Hà Nội và thành phố Hồ Chi Minh. Không gian tầng hầm được coi là một tài nguyên quý, cần được khai thác để trở thành không gian thứ hai trong ngành đò thị Việt Nam.

Dân số ngày càng tập trung ở các thành phố lớn, nhu cầu sử dụng đất làm nhà ở, kinh doanh...ngày càng tăng mà diện tích đất không tăng. Do đó làm nhiều tầng hầm có ý nghĩa trong sự tận dụng đất đai xây dựng cũng như làm tăng hiệu quả sử dụng công trinh. Bên cạnh đó việc sử dụng tầng hầm cũng góp phần tang độ ổn định của kết cấu công trình do trọng tâm công trình được hạ thấp, các kết cấu cột tường, dầm sàn cùa tầng hầm giúp tang độ ngàm của công trình vào trong đất.

Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng thi công xây dựng tầng hầm chúng ta thấy vấn đề cần phải giải quyết hiện nay là chống thấm hiệu quả cho các kết cấu tầng hầm.

Vì vậy việc nghiên cứu, lựa chọn và đưa ra biện pháp thi công chống thấm cho tầng hầm phù hợp với điều kiện Việt Nam là điều hết sức cần thiết.

2. Một số nguyên nhân gây thấm tầng hầm

Một số nguyên nhân thấm vách tầng hầm có thề do thiết kế còn thiếu sót, sử dụng vật liệu không hợp lý hoặc do quá trình thi công không đảm bảo kỹ thuật, không đúng vật liệu được thiết kế... Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác liên quan đển cả công tác sử dụng vật liệu và quá trình thi công như do mao dẫn, do hiện tượng khuyếch tán...

2.1. Thấm nước do mao dẫn

Vật liệu xây dựng tạo nên kết cấu ngăn cách không gian bên trong tầng hầm và đất ngoài nhà tùy theo chủng loại và chất lượng mà có mao dẫn khác nhau.

Gạch, bê tông, vữa đều có lỗ mao dẫn, độ đặc càng kém thì số lượng mao dẫn càng nhiều. Lỗ mao dẫn có đường kính biểu kiến càng nhỏ thì độ mao dẫn càng lớn. Đường kinh lỗ mao dẫn và hệ số thấm có quan hệ tuyến tinh với nhau. Trong thực tế thì đường kinh này rất nhỏ chuyển động thấm là chuyển động của chất lỏng trong mao dẫn vả khe kẽ trong môi trường xốp. Bê tông là một loại vật liệu rỗng xốp, được đắc trưng bởi kích thước của lỗ rỗng và cách nối của lỗ rỗng theo loại nào bởi sự không liên tục trong vi cấu trúc như các liên kết thành các hạt, bởi sự kết tinh tự nhiên cùa các hydrate. Những lỗ rỗng này làm cho độ thấm nước của bê tông tăng dẫn đến sự trương nở, sự nứt nẻ và làm cho cốt thép bị gì. Tuổi thọ của bê tông cũng bị ảnh hưởng.

2.2. Thấm nước do hiện tượng khuyếch tàn

Trong bê tông nước không dịch chuyển theo định luật Darcy mà theo định luật Fick, vì sự hình thành dòng chảy ở đây là rất nhỏ. Sự khuyếch tán nước trong môi trường rất đặc là bê tông được coi là hiện tượng khuyếch tản theo định luật Fick.

J = Dd± dL Trong đó:

j - Dòng dịch chuyển dC/dL - Gradient nồng độ D - Hệ số khuyếch tán

Lõi cốt của chất lượng bê tông theo quan điểm cường độ, tính chống thẩm và những tinh chất ưu việt khác phụ thuộc vào tỷ lệ N/X. Càng giảm lượng nước có thể thì chất lượng bê tông càng cao N/X thông thường bằng 0,5 là đủ để tạo ra bê tông có thể độ, đầm hình thành nên kết cấu, nhưng lượng nước cho vào bê tông dư thừa 4-5 lần so với yêu cầu thủy hóa thành đá xi măng, nước dư thừa trong bê tông khi bốc hơi thành các lỗ rỗng làm cho bê tông xốp với những lỗ rỗng rất 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC KI ÉN TRÚC - XÀY DỰNG

(2)

Mặt căt bàng cán nước PVC đật ờ giữa khe co giần

)320

1-W

320 mm

0250 >

250 nim

0200 ►-+

200 nim

Khe biến dang dùng băng PVC

0150 ►«-<---

o I 1«

150 nun

Hình 1. Băng cách nước PVC và vị trí khe biến dạng

1-Băng cách nước PVC rộng 300 ; 2-Kết cấu bê tông công trình ngầm 3-Keo polyurethane ; 4-Vật liệu chèn khe

nhỏ có khi chỉ bằng mắt thường chúng ta không thể quan sát (lược và dẫn theo mọi tiêu chuẩn của bê tông cũng giảm thec sự đặc chắc của bê tông. Do đó giảm lượng nước trong bê tong, mọi tiêu chuẩn chất lượng bê tông đều tăng, trong đó c) tính chống thấm.

2.3. Thấm nước do khe kẽ, nứt nẻ trong kết cấu

Kết cấu công trình khi làm việc đều có khả nàng phát sinh /ết nứt. Nhưng những vết nứt nay có thể do một hoắc nhiềi nguyên nhân tác động như: do bê tông co ngót, do sự tỏa miệt của khối bê tông khi đổ khối lớn, vết nứt do quá trình :hịu tải trọng bê tông sinh ra, vết nứt do hiện tượng lún không đều... Từ những khe, kẽ nứt này nước có thể thấm vào k ỉt cấu.

Mặt cắt băng càn nước PVC đật giữa mạch ngừng thi câng

V320 »

I I > I I I ■■■ I » I I H'

320nun

h h

V250 »

I I < I --- ---- 1 » I »

. 250 mm

V200

» I « I — ■ !■»

200mm

VI50

r I •» I 1 <

3. Một số biện pháp thi công chống thấm cho tầng hầm nhà cao tầng

3.1. N guyên lý chống thấm

Chống thấm cho tầng hầm nhà cao tầng dựa trên những nguyê 1 lý sau:

- Nâng cao khả năng chống thấm của bê tông cốt thép đáy và tường tầng hầm bằng bê tông chống thấm.

- c lống thấm bồ sung phía ngoài tầng hầm bằng các vật liệu đà 1 hồi, tấm chống thấm đúc sẵn.

3.2. Chống thấm cho công trinh thi công theo phương pháp đào me có sừ dụng kết cấu chắn giữ hố đào

Trong biện pháp thi công đào mờ, tường tầng hầm được thi cônc đổ bê tông tại chỗ, thông thường sẽ cách kết cấu chắn giứ hố đào (tường cừ, cọc xi măng đất,...) khoảng 1m.

Sau khi thi công xong tường tầng hầm, tiến hành dán, quét các lớp chống thấm phụ mặt trong và mặt ngoài tường, các vị trì khí co dãn, mạch ngừng, khe lún,... lắp đặt băng cách nước cũng dễ dàng. Việc thi công theo phương pháp này sẽ giúp kiểm tra được chất lượng bê tông và chống thấm triệt để hơn 1 ì tường tầng hầm đã được xử lý cả trong và ngoài, như đưẹ c bao bọc bởi một lớp “áo mưa“. Tuy nhiên, thực tế thi công ại rất ít sử dụng phương pháp này do việc tính toán thiết kế C n định hố đào khó và chi phí tốn kém cho hệ tường

y________130 mm________

~3T 4

Hình 2. Băng cách nước PVC tại vị trí mạch ngừng

chống đỡ hố đào.

3.3. Chống thấm cho công trinh thi công theo phương pháp tường trong đất

Phương pháp này hiện nay được dùng khá phổ biến trong việc thi công tầng hầm, chuyển vị cùa tường vây khi đào đất nhỏ và dễ kiểm soát do độ cứng của sàn rất lớn. Tận dụng luôn tường chắn đất làm tường tầng hầm sau này.

Trong phương pháp này cần chú ý đảm bảo chất lượng bê tông thật tốt và đặc biệt là các gioăng chống thấm tại các vị trì giữa các Barret, khe co giãn, liên kết giữa tường với sàn...phải được lắp đặt đúng kĩ thuật và nghiệm thu trước khi thi công đổ bê tông, nếu có sai lệch vị trí phải được lắp đặt lại. Quá trình đổ bê tông được thực hiện theo công nghệ

SÓ 41 - 2021

(3)

Klfib

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

đổ bê tông trong nước (dung dịch Bentonite), bê tông được

“dâng" dần lên trong lòng dung dịch chiếm chỗ của dung dịch tạo thành bức tường bê tông cốt thép. Với công nghệ và chất lượng của dung dịch bentonite ngày càng cải thiện thì chất lượng của bê tông tường tầng hầm cũng được nâng cao, tuy nhiên do vẫn sử dụng chủ yếu là bê tông thông thường nên vẫn có khả năng xuất hiện lỗ rỗng trong bê tông (do độ lèn chặt chưa cao, quá trình thi cõng đổ bê tông có thẻ bị phân tầng...). Đối vời tầng hầm nhà cao tầng có hai vị tri cần đặt biệt chú ý khi thi công chống thấm đó là tường và sàn tầng hầm. Ngoài ra còn có các vị trí khe lún, mạch ngừng,..

a. Qui trình thi cõng chống thấm tường tầng hầm Bước 1: Thi công tường Barret

Bước 2: Xử lý lỗ rỗng tại các vị tri liên kết giữa hai tấm tường bằng cách bơm keo

Bước 3: Vệ sinh bề mặt tường

Bước 4: Thi công tường chống thấm phụ bằng cách quét sơn chống thấm (thường là bitum), dán lớp chống thấm (sử dụng một số loại vật liệu dạng cuộn dán lên bề mặt tường) hoặc sử dụng tấm chống thấm lắp ghép (bằng nhựa tổng hợp hoặc thép). Trong một số trường hợp để kéo dài thời gian tuổi thọ cho lớp chống thấm phụ này sẽ tiến hành thêm bước 5

Bước 5: Thi công thêm một lớp vữa bảo vệ dầy khoảng 3 cm hoặc xây tường gạch dầyio cm.

b. Qui trình thi công chống thấm sàn tầng hầm Bước 1: Đầm chặt đất

Bước 2: Đổ bê tông lót nền (thông thường dầy 20 cm) Bước 3: Thi công lớp chống thấm phụ hoặc thi công bê tông cốt thép sàn tầng hầm

Bước 4: Thi công bê tông cốt thép sàn tầng hầm hoặc thi công lớp chống thấm phụ. Trong trường hợp thi công lớp chống thấm phụ thì sau đó cần lảng một lớp vữa dầy 3 cm để bảo vệ.

c. Chống thấm cho các vị trí khe lún

Sử dụng băng cản nước có kích thước và chất liệu phù hợp với kích thước của khe lún.

Việc lắp đặt băng cản nước cho khe biến dạng phải chuẩn xác, chắc chắn, hàn nối băng bằng dao nhiệt, tấm cốp pha chặn bê tông phải đặt giữa băng để bê tông khối đố trước ngăn 1/2 chiều rộng băng, nếu xê dịch phải sửa trước khi đổ bê tông tiếp theo. Chiều dày (B-hình vẽ) cùa kết cấu bê tông công trình ngầm tại các vị trí lắp đặt băng cách nước các loại tối thiểu từ 200mm trở lên

d. Chống thẩm các vị tri khác đặc biệt khác

- Các vị trí đặc biệt trong công trình ngầm có nguy cơ thấm rò nước cao nhất nếu không được thiết kế hợp lí, sử dụng vật liệu đúng chủng loại, kích thước yêu cầu và thi công cẩn thận đó là: mạch ngừng thi công, các chi tiết ống hộp xuyên thành bê tông kết cấu bao che.

- Vị trí đặt khe mạch ngừng thi công phụ thuộc hình dáng kiến trúc và khối lượng bê tông công trình ngầm, khe mạch ngừng thi công cần hạn chế, nhất là phần nóc và đáy công trình ngầm, khe thi công nằm dọc chân tường tiếp giáp đáy, cách mặt sàn đáy không dưới 200mm (tránh vị trí có lực cắt và mô men uốn lớn nhất) cấu tạo chống thấm vị tri khe thi công và khe co ngót tương tự nhau nên sử dụng băng cản nước chất liệu PVC.

Hình 3. Cấu tạo khe thi công kết cấu bê tông tường, sàn công trình ngâm.

1-Băng cách nước PVC rộng 200-250mm 2,3-Kết cấu bê tông tường, sàn công trinh ngầm 4-Khe tiếp giáp bê tông

Hình 4. Cấu tạo khe thi công giữa tường và đáy công trình ngâm

1-Băng cách nước PVC rộng 200-250mm ; 2-Bê tông đáy công trình ngầm

3-Bê tông tường công trình ngâm ; 4-Khe tiếp giáp bê tông

Hình 5. Câu tạo ông xuyên tường

1-Tường, sàn bê tông công trình ngâm ; 2-Vành ngăn nước rộng 100

3-Mổi hàn quanh ống ; 4-Đường õng xuyên tường, sàn

(xem tiếp trang 89)

68 TẠP CHÍ KHOA HỌC KIẾN TRÚC - XÀY DỰNG

(4)

rhực trạng hệ thống vườn hoa công cộng,

(tiếp theo trang 9)

Kết quả khảo sát và phân tích hiện trạng hệ thống vườn hDa công cộng khu vực nội đô lịch sử Hà Nội cùa nhóm tác g ả thực hiện cho thấy trong tổng số 30 vườn hoa trong khu V rc nội đô lịch sử Hà Nội được khảo sát, có 14 vườn hoa có diện tích nhỏ hơn 0,4 ha, 11 vườn hoa có diện tích từ 0,4 đến 11 )a và 5 vườn hoa có diện tích lớn hơn 1 ha. Bên cạnh đó, có tó i 14 trên tổng số 30 vườn hoa khu vực nội đô lịch sử có giá trị về lịch sử, văn hoá và các vườn hoa còn lại đều là những không gian công cộng cỏ giá trị trong đô thị.

Việc phân loại các vườn hoa sơ bộ cho phép nhóm tiến hềnh nghiên cứu sâu hơn cho từng nhóm và xây dựng cơ sỏ dữ liệu đánh giá thực trạng. Một trong những hệ thống cơ sờ dữ liệu thực trạng thu được từ hơn 300 phiếu điều tra với cái: đối tượng được khảo sát chủ yếu là người trưởng thành 23 60 tuổi (58,3%) và người về hưu trên 60 tuổi, trẻ em dưới 14 tuổi và thanh thiếu niên từ 14-22 tuổi. Kết quả khảo sát chc thấy các thông tin cụ thể phản ảnh về mức độ sử dụng VU’( m hoa hay mức độ đáp ứng của các vườn hoa công cộng hiện nay bao gồm tổng thể nhiều vấn đề từ yếu tố kiến trúc cảnh quan. Cụ thề:

/ề mức độ tiếp cận: Các đối tượng có phạm vi tiếp cận đến các vườn hoa khá đa dạng, trong đó dưới 500m chiếm chủ yếu là 41,7%, từ 0,5-2km là 25% và trên 5km chiếm 33,< %. Các phương tiện chủ yếu sử dụng di chuyển đến vười hoa chủ yếu là đi bộ (41,7%), xe máy (25%), ô tô buýt (8,3%), còn lại là ô tô cả nhân. Tần suất sử dụng vườn hoa nàng ngày chiếm tỷ trọng 56,3%, 1 tháng 1 lần khoảng 16,7’/o, vài tháng 1 lần khoảng 16,7%.

\ề khung giờ sử dụng: đa số người dân có thói quen sử dụnc vườn hoa rất thường xuyên, có tới 58.3% người dân được hỏi có thói quen ra vườn hoa hàng ngày vào các khung giờ cố định, chủ yếu vào khoảng 6h-9h hàng ngày và các hoạt ĩộng chủ yếu tại vườn hoa là nghỉ ngơi, thư giãn, đi dạo và thi ỉ dục thề thao.

Vi ì chất lượng không gian, cây xanh và các trang thiết bị trong vườn hoa

NI ìn chung chất lượng các công viên, vườn hoa không đồng đều, ở các quận nội thành cũ (đặc biệt là quận Ba Đình và Hoan Kiếm) hệ thống công viên, vườn hoa đã được hình thành hoàn chỉnh và duy trì tốt, mang lại giá trị thẩm mỹ, giá trị cảnn quan cho đô thị và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân đó thị. ỏ' các công viên, vườn hoa trong các khu vực khác, các tiện ích trong công viên như khu vệ sinh, ghế đá, thùng rác, chưa được chú trọng và đều chưa cảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường và mỹ quan,

mặc dù vậy khu vực nhà vệ tại khu vực vườn hoa được cộng đồng đánh giá là cần thiết và cần bổ sung. Đối với khu vực bãi đỗ xe đang được tận dụng nhiều quanh khu vực các vườn hoa, cho thấy sự thiếu hụt về chỗ đỗ xe đối với khu vực và cả bãi đỗ xe.

Theo khảo sát có nhiều vườn hoa có hệ thống camera an ninh, tuy nhiên khi được hỏi có đến 58,3% cho rằng không cần thiết phải có camera an ninh. Điều này chứng tỏ đối với cộng đồng dân cư các vườn hoa công cộng khu vực nội đô lịch sử khá an toàn, điều này có được từ vị tri vườn hoa cũng như thiết kế vườn hoa khá mờ ít các điểm khuất với hệ thống cây xanh được cắt tìa và chăm sóc khả tốt.

Các vườn hoa được thu thập dữ liệu qua các thời kỳ và hệ thống hóa lại theo chu trình lược sử hình thành và phát triển của hệ thống 30 vườn hoa công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội.

Thực trạng chi tiết kiến trúc cảnh quan, cây xanh trang thiết bị đô thị, hạ tầng kỹ thuật khác được thực hiện vẽ ghi.

Đặc biệt là các không gian kiến trúc cảnh quan và hoạt động của vườn hoa, trong đó lưu ý tới hệ thống cây xanh của các vườn hoa cũng như các lớp kiến trúc cảnh quan lân cận khu vực vườn hoa.

Các yếu tố kiến trúc cảnh quan thông qua mặt cắt cảnh quan làm rõ tính chất không gian của vườn hoa và xác lập ảnh hường tổ chức không gian vườn hoa và khu vực lân cận nhằm có thể đánh giá thước đo về tổ chức không gian, chiều cao cũng như các khoảng trống không gian, tầm nhìn khu vực lân cận.

Hình 9, Hình 10 là minh họa tổng hợp các đánh giá kiến trúc cành quan đối với vườn hoa Thanh Niên được xem xét đánh giá dưới nhiều góc nhìn khác nhau về kỹ thuật và nghệ thuật.

4. Kết luận, kiến nghị

Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống vườn hoa công cộng khu vực nội đô lịch sử Hà Nội theo các yếu tố kiến trúc cảnh quan các vườn hoa công cộng khu vực nội đô lịch sử được thực hiện theo các phương pháp truyền thống lồng ghép góc nhìn mới từ các quan điểm đánh giá của cộng đồng.

Kểt quả đánh giá là cơ sở bước đầu trong việc xây dựng đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan vườn hoa công cộng khu vực nội đô lịch sử của thành phố với phương pháp tiếp cận mới gắn với sự tham gia cộng đồng./.

Tài liệu tham khảo

Báo cáo 421/BC-SXD vè công tác phát triển hệ thống cây xanh trên địa bàn thành pho Hà Nội. lừ năm 2016 đen năm 2019:

. Đánh giá mức độ hài lòng cùa người dán đoi với dịch vụ công viên công tại Hà Nội (cóng viên Thông Nhát. Bách Thào.

Indiragandi). 2012:

3 Đỗ Hậu - Quy hoạch xây dựng đó thị với sự tham gia cùa cộng đòng - NXB Xây dựng

4. Đỗ Hậu - Xã hội học đô thị - NXB Xây dựng

5. Nguyên Thị Hiên. Quan lý dô thị trong báo tồn và quán lý vườn hoa/sân chơi khu dán cư trong các quặn nội đõ Hà Nội tháng 3 năm 2015,

6. Quy hoạch chung xây dựng thù đô Hà Nội đến năm 2030. tầm nhìn đến năm 2050:

7. Quy hoạch hệ thống cây xanh, công viên, vườn hoa và hô thành phố Hà Nội đến năm 2030, tấm nhìn đền năm 2050:

8. Nguyên Tuần Anh. Tài liệu giáng dạy lý thuyết kiến trúc canh quan, 2017;

SỐ 41 - 2021 ó 9

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong công tác quan trắc chuyển dịch ngang tường vây tầng hầm nhà cao tầng ở Việt Nam đã xuất hiện những thiết bị và phương pháp mới phù hợp với thực tế thi công,

Mạng cảm biến không dây (WSNs) là một hệ thống phân tán tự tổ chức bao gồm nhiều nút cảm biến thu thập dữ liệu hiện trường và liên kết, trao đổi thông tin với nhau

Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, nhà khoa học và người dân trên toàn

Hạ tầng giao thông là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, có vai trò

Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác tuyển dụng nhân sự ở các doanh nghiệp nói chung, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Phát triển hạ tầng KCN Chu

Từ góc nhìn phân tâm học, chúng tôi không có dụng ý “thanh minh” cho những tội lỗi cá nhân hay tổ tông truyền lại đối với hai nhân vật Oedipe và Médée hoặc bất cứ nhân

- Đã hình thành chuỗi các trung tâm CN: Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết, lớn nhất là Đà Nẵng với các ngành chính là cơ khí, chế biến nông – lâm- thủy sản và sản xuất

Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT 1.Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm CN chuyên môn - Dựa vào hóa