• Không có kết quả nào được tìm thấy

III. Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "III. Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I. Khái quát chung:

gồm 6 tỉnh (ThanhHóa, NghệAn, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế). Diện tích : 51,5 nghìn km2(chiếm 15,6% diện tích cả nước), dân số: 10,6 triệu (chiếm 12,7% cả nước năm 2006)

- Giáp Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ, duyên Hải Nam Trung Bộ, biển Đông, giáp Lào thuận lợi giao lưu trong và ngoài nước tạo điều kiện để phát triển kinh tế mở.

II. Vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp (Atlat trang 18, 20, 27)

*Ý nghĩa : tạo cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn phát triển kinh tế theo không gian , nâng cao tỷ trọng công nghiệp của vùng so với cả nước, góp phần thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

1. Lâm nghiệp

- Diện tích: 2,46 triệu ha, chiếm 20% dt rừng cả nước. Độ che phủ rừng 47,8% - rừng giàu đứng thứ 2 sau Tây Nguyên. Trong rừng có nhiều gỗ quý, chim, thú quý.

- Hiện nay rừng giàu chỉ còn tập trung ở biên giới Việt-Lào ( Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình).

- Hàng loạt lâm trường khai thác đi đôi với bảo vệ và tu bổbảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã,giữ nguồn gen động vật quý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế lũ ,trồngrừng ven biển chắn gió, bão, ngăn cát bay, cát chảylấn chiếm ruộng đồng, làng mạc.- Rừng sản xuất (34%), rừng phòng hộ (50%), rừng đặc dụng (16%).

2. Nông nghiệp

- Vùng đồi trước núi: chăn nuôi đại gia súc (trâu 750 nghìn con -1/4 cả nước, 1,1 triệu con - 1/5 đàn bò cả nước). Đất badankhông lớn nhưng khá màu mỡ chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như cà phê và chè (Nghệ An), cao su - hồ tiêu (Quảng Bình, Quảng Trị).

- Vùng đồng bằng:phần lớn làđất cát phathuận lợi chocây công nghiệp hàng năm(lạc, mía, thuốc lá…). Đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và thâm canh lúa.

3. Ngư nghiệp: Các tỉnh đều có nghề cá biển (Nghệ An là tỉnh trọng điểm). Do tàu thuyền công suất nhỏ, phương tiện thô sơ, nên chủ yếuđánh bắt ven bờ→nguồn lợithủy sản bị suy giảm .

- Ngànhnuôi trồng thuy sản nước mặn, nước lợ đã góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển Cần chú ýkhai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

III. Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT

1.Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm CN chuyên môn - Dựa vàohóa tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu nông-lâm-thủy sản và lao động đông, giá rẻ.- Do hạn chế về kỹ thuật và vốnnêncơ cấu CN chưa định hình rõvà sẽ có nhiều biến đổi.

Một sốkhoáng sản còn ở dạng tiềm nănghoặc khai thác không đáng kể (Crômit, thiếc…) - Các nhà máy xi măng lớn như Bỉm Sơn (Thanh Hóa), xi măng Nghi Sơn, Hoàng Mai (Nghệ An), nhà máy thép Hà Tĩnh.

- Cơ sở năng lượng được giải quyết theo hướng sử dụng đường dây 500 kV, xây dựng một sốnhà máy thủy điện( Bản Vẽ, Cửa Đạt, Rào Quán).

(2)

- Các trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa - Bỉm Sơn, Vinh, Huế với các ngành chuyên môn hóa khác nhau.

2. Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là GTVT(Atlat trang 23)

- Phát triển công nghiệp phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là giao thông vận tảisẽtạo thế mở cửa cho vùng và phân công lao động mới.

- Quốc lộ 1, tuyến đường sắt Bắc - Nam làm tăng vai trò trung chuyểncủa vùng.

- Các tuyến Đông - Tây 7, 8, 9, tuyến đường Hồ Chí Minhhoàn thành góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, nhất làcác huyện phía Tây phân bố lại dân cư và hình thành đô thị mới.

- Các cửa khẩuđược mở ra để tăng cường giao lưu với các nước láng giềng(Lao Bảo - cửa khẩu quốc tế quan trọng).

- Phát triển các cảng nước sâu: Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng, Chân Mây… gắn liền với các khu kinh tế ven biển (Atlat trang 27)

- Nâng cấp các sân bayPhú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình)=>thúc đẩyphát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường thu hút khách du lịch…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

“Tài nguyên thiên nhiên của nước ta đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn

-Công nghiệp trọng điểm là : ngành chiếm tỉ trọnglớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp,có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các

Đề tài thực hiện đã khắc phục được những khó khăn và hạn chế của việc lưu trữ và quản lý dữ liệu tài nguyên nước hiện nay bằng việc kết nối và tận dụng phần mềm WRDB

Các cơ chế, chính sách của Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện hoạt động huy động vốn đầu tư xây dựng CSHT NTM. Đó là hệ thống cơ chế, chính sách liên quan

- Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp: chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt.. - Xu hướng: Giảm tỉ trọng các

- Đã hình thành chuỗi các trung tâm CN: Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết, lớn nhất là Đà Nẵng với các ngành chính là cơ khí, chế biến nông – lâm- thủy sản và sản xuất

- Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta khá đa dạng và đầy đủ các ngành quan trọng gồm 3 nhóm với 29 ngành: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành); nhóm công nghiệp

Trong những năm gần đây, thành phố Sông Công đang trong quá trình đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa; tốc độ đô thị hóa diễn ra khá nhanh, hoà theo xu