• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam bộ trên cơ sở bảng số liệu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 34: Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam bộ trên cơ sở bảng số liệu"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA :

Đông Nam Bộ có những thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?

(2)

Bài 34: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNGNGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ

I. BÀI TẬP 1:

(3)

I. Bài tập 1:

Bảng 34.1. Tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001( cả nước=100%)

Các ngành công nghiệp trọng điểm

Sản phẩm tiêu biểu

Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước(%)

Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0

Điện Điển sản xuất 47,3

Cơ khí - điện tử Động cơ điêden 77,8

Hóa chất Sơn hóa học 78,1

Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6

Dệt may Quần áo 47,5

Chế biến lương thực thực

phẩm Bia 39,8

Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ?

(4)

-Công nghiệp trọng điểm là : ngành chiếm tỉ trọnglớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp,có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác.

- Nước ta có một số ngành công nghiệp trọng điểm như:

chế biến nông, lâm, lâm, thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,công nghiệp cơ khí và điện tử,công nghiệp dầu khí, điện,hóa chất và sản xuất vật liệu xây dựng.

(5)

Bảng 34.1. Tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001( cả nước=100%)

Hãy sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng từ lớn đến bé so với cả nước?

Các ngành công nghiệp trọng điểm

Sản phẩm tiêu biểu

Tên sản phẩm Tỉ trọng so với cả nước(%)

Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0

Điện Điển sản xuất 47,3

Cơ khí - điện tử Động cơ điêden 77,8

Hóa chất Sơn hóa học 78,1

Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6

Dệt may Quần áo 47,5

Chế biến lương thực

thực phẩm Bia 39,8

(6)

Hãy nêu các bước vẽ biểu

đồ hình cột ?

(7)

CÁC BƯỚC VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT

Bước 4:

Lập bảng chú giải và ghi tên biểu đồ

Bước 2:

Chia tỉ lệ

tương ứng với bảng số liệu.

Bước 1:

Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc, điền đơn vị phù hợp lên đầu mút trục tung , hoành .

Bước 3:

Vẽ từng cột thể hiện từng tiêu chí tương ứng với bảng số liệu

0

%

Sản phẩm

10

Dầu thô

Tên biểu đồ…

100%

(8)

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ so với cả

nước năm 2001

47.3

78.1

17.6

47.5

39.8 100

77.8

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Dầu thô Điện SX Đcơ điêden

Sơn hóa học

Xi măng Quần áo Bia Sản phẩm

%

(9)

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ so với cả

nước năm 2001

47.3

78.1

17.6

47.5

39.8 100

77.8

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Dầu thô Điện SX Đcơ điêden

Sơn hóa học

Xi măng Quần áo Bia Sản phẩm

%

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở

Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001

100 47.3

77.8 78.1 17.6

47.5 39.8

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Dầu thô

Điện SX Đcơ điêden Sơn hóa học Xi măng Quần áo Bia

% Sản phẩm

Những ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng ưu thế

rất cao so với cả nước?

(10)

BÀI TẬP 2

HOẠT ĐỘNG NHÓM: (3 PHÚT) Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Nhóm 4,5: câu d

Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ

Sử dụng nguồn TN sẵn có trong vùng

Đòi hỏi kĩ thuật cao Sử dụng nhiều lao động

Vai trò

(11)

BÀI TẬP 2

Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ

Sử dụng nguồn TN sẵn có trong vùng

Đòi hỏi kĩ thuật cao Sử dụng nhiều lao động

Vai trò

Khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm.

(12)
(13)
(14)

II.BÀI TẬP 2

Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ

Sử dụng nguồn TN sẵn có trong vùng

Đòi hỏi kĩ thuật cao Sử dụng nhiều lao động

Vai trò

Khai thác nhiên liệu, điện,

chế biến lương thực thực phẩm.

Cơ khí-điện tử, khai thác nhiên liệu, hóa

chất

(15)
(16)

II.BÀI TẬP 2

Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ

Sử dụng nguồn TN sẵn có trong vùng

Đòi hỏi kĩ thuật cao Sử dụng nhiều lao động

Vai trò

Khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm.

Công nghiệp dệt may, chế biến lương thực thực

phẩm.

Cơ khí -điện tử, khai thác nhiên

liệu, hóa chất.

(17)
(18)

Vùng kinh tế Tỉ trọng công nghiệp(%) Trung du miền núi Bắc Bộ 5,5

Đồng bằng Sông Hồng 21,9

Bắc Trung Bộ 3,8

Duyên hải Nam Trung Bộ 5,8

Tây Nguyên 0,8

Đông Nam Bộ 48,1

Đồng bằng Sông Cửu Long 9,1

Không xác định 5,0

Bảng tỉ trọng công nghiệp của các vùng kinh tế

năm 2004

(19)

BÀI TẬP 2

Các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ

Sử dụng nguồn TN sẵn có trong vùng

Đòi hỏi kĩ thuật cao Sử dụng nhiều lao động

Vai trò

Khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm.

Công nghiệp dệt may, chế biến lương thực thực

phẩm.

Cơ khí -điện tử, khai thác nhiên

liệu, hóa chất.

Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng công nghiệp cao nhất so với các vùng trong cả nước

góp phần tăng GDP, tăng tỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu

GDP của cả nước, thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, giải quyết nhu cầu hàng hóa trong cả nước

(20)

Em hãy cho ở địa phương em có ngành công nghiệp nào phát triển và em làm gì phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay của địa

phương ?

CÂU HỎI BÀI TẬP CỦNG CỐ:

Các em hãy nhắc lại nội dung bài học hôm

nay

(21)

• HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:

• -Hoàn thành bài thực hành trong tập bản đồ bài 34

• -Chuẩn bị bài 35: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

• +Quan sát H35.1, H35.2, H35.3...

• +Trả lời các câu hỏi trong bài 35

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 15: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là:C. Công nghiệp,

Câu 16: Khu vực hiện chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp của nước ta

Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng mạnh nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt là doA. đẩy mạnh phát

+ Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia

+ Ngoài việc phát triển công nghiệp dầu khí vùng ĐNB phát triển ngành công nghiệp nhiệt điện, sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón; Cung cấp nguyên liệu cho

* Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước phân theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2000 – 2008. * Giải

Nhìn chung cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 1986 – 2005 có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng Nông – lâm – nghiệp, tăng

Một số đề xuất, kiến nghị Thứ nhất, khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn Nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại