• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng | Giải Tập bản đồ 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng | Giải Tập bản đồ 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 33 – VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Bài 1 trang 59 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Hãy điền vào lược đồ.

* Tên các tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.

* Tên các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, Ninh Bình

* Tên các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Hải Phòng

* Các tuyến quốc lộ: 1, 5, 10, 18 Lời giải:

(2)

Bài 2 trang 59 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.

Lời giải:

Phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng vì:

- Vai trò đặc biệt của Đồng bằng sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước: là vựa lúa lớn thứ 2 cả nước, là vùng phát triển công nghiệp – dịch vụ quan trọng

(3)

- Cơ cấu kinh tế theo ngành có nhiều hạn chế, không phù hợp với tình hình phát triển hiện nay: ngành nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng, công nghiệp tập trung ở cac đô thị lớn còn dịch vụ chậm phát triển.

- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đã và đang là xu thế tất yếu của cả nước nói chung, phát triển kinh tế theo cơ cấu cũ không đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống.

- Nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có của vùng (vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội) cũng như các nguồn lực bên ngoài góp phần cải thiện đời sống người dân.

Bài 3 trang 60 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Từ hình 33.2 và nội dung bài 33 trong SGK Địa lí 12, em hãy:

* Điền các số liệu thích hợp vào bảng dưới đây.

* Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng.

Lời giải:

* Điền các số liệu

(4)

* Nhận xét

Nhìn chung cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 1986 – 2005 có sự chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng Nông – lâm – nghiệp, tăng tỉ trọng Công nghiệp – xây dựng và Dịch vụ.

- Về quy mô các ngành kinh tế:

+ Chiếm tỉ lệ lớn nhất là ngành Dịch vụ với 45% (2005)

+ Đứng thứ 2 là ngành Công nghiệp – xây dựng với 29,9% (2005) + Thấp nhất là ngành Nông – lâm – nghiệp chỉ 25,1% (2005) - Về sự chuyển dịch cơ cấu:

+ Ngành Dịch vụ có tốc độ tăng nhanh nhất từ 29,0% (1986) lên 45% (2005) tăng 155,1%

+ Đứng thứ 2 là ngành Công nghiệp – xây dựng từ 21,5% (1986) lên 29,9% (2005) tăng 139%

+ Ngành Nông – lâm – nghiệp có xu hướng giảm, từ 49,5% (1986) xuống còn 25,1%

(2005).

(5)

Phương án mở rộng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2021 - 2030

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

– Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng:.. Riêng hai vùng này đã chiếm khoảng 75% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. ⟹ Có sự thay đổi

- Khai thác các thế mạnh vốn có của vùng về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội (dân cư đông- lao động dồi dào, khoa học kĩ thuật phát triển, cơ sở hạ

Đây là xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước đề ra... * Nhận xét sự chuyển

* Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp của nước ta phân theo cây hàng năm và cây lâu năm trong giai đoạn 1980 – 2008 (trước khi

- Nhận xét: Nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo hoạt động của nước ta luôn ở trạng thái ổn định, chỉ thay đổi một chút không đáng kể theo hướng giảm

Đông Nam Bộ chiếm tới hơn ½ giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước vì đây là vùng hội tụ nhiều điều kiện tổng hợp thuận lợi phát triển công nghiệp, xây dựng các khu

- Than, dầu mỏ và điện của nước ta đều là những ngành công nghiệp năng lượng trọng điểm, mang lại giá trị xuất khẩu lớn và đóng vai trò quan trọng đối với đời sống – kinh tế

* Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước phân theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2000 – 2008. * Giải