• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | Giải Tập bản đồ 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | Giải Tập bản đồ 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 20 – CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Bài 1 trang 32 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Sắp xếp các cụm từ đã cho vào ô trống thích hợp trong sơ đồ dưới đây:

A. Dịch vụ B. Vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm C. Công nghiệp và xây dựng D. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước E. Khu vực kinh tế Nhà nước F. Các vùng lãnh thổ khác (vùng chuyên canh, khu công nghiệp tập trung)

G. Nông, lâm, thủy sản H. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Sơ đồ Cơ cấu nền kinh tế CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

Cơ cấu ngành Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ

(2)

Lời giải:

Nông, lâm, thủy sản

Công nghiệp, xây dựng

Dịch vụ

Khu vực kinh tế Nhà nước

Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm

Các vùng lãnh thổ khác (vùng chuyên canh, khu công nghiệp tập trung)

Sơ đồ Cơ cấu nền kinh tế

Bài 2 trang 32-33 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Dựa vào hình 20.1 trong SGK Địa lí 12, em hãy:

* Điền các số liệu thích hợp vào bảng thống kê dưới đây:

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta (%)

Năm Tổng số Chia ra

Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 1990

1991 1995 1997 1998 2002

CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

Cơ cấu ngành Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu lãnh thổ

(3)

2005

* Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005.

* Giải thích vì sao lại có sự chuyển dịch như vậy?

Lời giải:

* Điền các số liệu thích hợp vào bảng thống kê

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta (%)

Năm Tổng số Chia ra

Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ

1990 100 38,7 22,7 38,6

1991 100 40,5 23,8 35,7

1995 100 27,2 28,8 44,0

1997 100 25,8 32,1 42,1

1998 100 25,8 32,5 41,7

2002 100 23,0 38,5 38,5

2005 100 21,0 41,0 38,0

* Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005.

- Khu vực Nông – lâm – thủy sản có xu hướng giảm tỉ trọng, từ 38,7% (1990) xuống còn 21,0% (2005).

- Khu vực Công nghiệp – xây dựng có xu hướng tăng nhanh và liên tục, từ 22,7% (1990) lên đến 41,0% (2005).

(4)

- Khu vực Dịch vụ mặc dù có tỉ trọng khá cao tuy nhiên chưa ổn định, có năm tăng, có năm giảm. Cao nhất là năm 1995 với 44,0%, thấp nhất là năm 1991 với 35,7%.

* Giải thích vì sao lại có sự chuyển dịch như vậy?

- Sự chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1990 – 2005 là tích cực, đúng hướng. Đây là xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước đề ra.

Bức tranh kinh tế Việt Nam 6 tháng năm 2019 qua các con số

Bài 3 trang 33 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Cho bảng số liệu dưới đây:

(5)

* Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự dịch chuyển cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2008 (trước khi vẽ, hãy xử lí số liệu về cơ cấu và điền vào bảng trên).

* Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế từ biểu đồ đã vẽ.

(6)

Lời giải:

* Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự dịch chuyển cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta trong giai đoạn 1990 – 2008

(7)

* Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế từ biểu đồ đã vẽ.

Nhìn chung thành phần kinh tế của nước ta chuyển biến theo hướng tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới:

- Thành phần kinh tế Nhà nước tuy có xu hướng giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo (đạt 35,5% năm 2008)

- Thành phần kinh tế Ngoài Nhà nước giảm tỉ trọng từ 64,7% (1990) xuống 46% (2008), tuy nhiên khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tăng.

- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO, tăng từ 3,6% (1990) lên 18,4% (2008).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu: chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh

- Nhà là vị trí A trên bản đồ, trường là vị trí D trên bản đồ, dùng sợi chỉ để kéo thẳng từ A đến D, đo chiều dài sợi chỉ rồi so với tỉ lệ bản đồ để tính độ dài thực,

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào

Bài 3 Trang 7 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào nội dung SGK và kiến thức của bản thân, em hãy điền vào bảng dưới đây để nêu rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn

+ Đông Nam Bộ: phát triển CN mạnh nhất... + Đồng bằng sông Cửu Long: trọng điểm SX LT-TP. - Cả nước đã hình thành 4 vùng kinh tế trọng điểm + Vùng KT trọng điểm phía

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương

– Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều giữa các vùng:.. Riêng hai vùng này đã chiếm khoảng 75% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước. ⟹ Có sự thay đổi

- Khai thác các thế mạnh vốn có của vùng về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội (dân cư đông- lao động dồi dào, khoa học kĩ thuật phát triển, cơ sở hạ