• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Địa lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | Giải bài tập Địa lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Địa lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | Giải bài tập Địa lí 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Câu hỏi trang 82 sgk Địa lí 12: Quan sát hình 20.1 (SGK), phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2005.

Hình 20.1. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990-2005.

Trả lời:

- Giai đoạn 1990-2005 cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đã có chuyển dịch:

+ Giảm tỉ trọng Nông-lâm-ngư nghiệp nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng khá cao:

38,7% (1990) xuống 21% (2005)

+ Tăng tỉ trọng Công nghiệp-xây dựng: Từ 22,7%(1990) lên 42% (2005)

+ Ngành dịch vụ tuy có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định năm 2005 tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm 38% cơ cấu kinh tế.

-> Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực phù hợp với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm.

Câu hỏi trang 84 sgk Địa lí 12: Phân tích bảng 20.2 (SGK) để thấy sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?

Trả lời:

(2)

Hình 20.2. Bảng 20.2.

- Giai đoạn 1995-2005 cơ cấu thành phần kinh tế ở nước ta đã có chuyển dịch:

+ Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo:40,2%

(1995) xuống 38,4% (2005)

+ Tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn và ngày càng tăng tăng từ 53,5% năm 1995 lên 45,6% năm 2005. Trong đó tỉ trọng của KV kinh tế tư nhân ngày càng tăng

+ Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai tăng nhanh tăng từ 6,3% lên 16%

(đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO).

(3)

=> Xu hướng chuyển dịch như trên cho thấy ở nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế đang được phát huy sức mạnh và nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Câu 1 trang 86 sgk Địa lí 12: Điền các nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau:

Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch

Ngành kinh tế Thành phần kinh tế Lãnh thổ kinh tế

Trả lời:

Hình 20.3. Sơ đồ cơ cấu kinh tế

(4)

Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch

Ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta đã có chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, phù hợp điều kiện nước ta.

+ Giảm tỉ trọng N-L-NN: 38,7% (1990) xuống 21%

(2005)

+ Tăng tỉ trọng CN-XD: Từ 22,7%(1990) lên 42% (2005) + Ngành dịch vụ tuy khá cao nhưng chưa ổn định

--> Sự chuyển dịch còn chậm: Đóng góp N-L-NN còn cao, CN-XD và DV chưa nhiều so với khu vực và thế giới, Chưa đáp ứng được nhu cầu lâu dài.

- Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rất rõ.

Thành phần kinh tế - Chuyển dịch:

- Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo

- Tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn, tỉ trọng của KV kinh tế tư nhân ngày càng tăng - Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai tăng nhanh, (đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO).

Lãnh thổ kinh tế - Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh (cây

(5)

lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp)

- Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. ...

- Hình thành và phát triển các vùng động lực phát triển kinh tế:

+ Đông Nam Bộ: phát triển CN mạnh nhất...

+ Đồng bằng sông Cửu Long: trọng điểm SX LT-TP.

- Cả nước đã hình thành 4 vùng kinh tế trọng điểm + Vùng KT trọng điểm phía Bắc.

+ Vùng KT trọng điểm miền Trung.

+ Vùng KT trọng điểm phía Nam.

+ Vùng kinh thế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 2 trang 86 sgk Địa lí 12: Cho bảng số liệu

Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệpvà thủy sản của nước ta (giá thực tế) (đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Ngành 2000 2005

Nông nghiệp 129140,5 183342,4

Lâm nghiệp 7673,9 9496,2

Thủy sản 26498,9 63549,2

Tổng số 163313,3 256387,8

a) Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản

(6)

Trả lời:

a)

Tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm (đơn vị %)

Năm Ngành

2000 2005

Nông nghiệp 79,1 71,5

Lâm nghiệp 4,7 3,7

Thủy sản 16,2 24,8

Tổng số 100 100

b) Nhận xét

Giai đoạn 2000-2005 cơ cấu ngành nông-lâm-ngư nghiệp có sự chuyển dịch:

- Giảm tỉ trọng của nhóm ngành nông nghiệp và lâm nghiệp:

+ Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhưng vẫn đóng vai trò quan trọng giảm từ 79,1% xuống còn 71,5%.

+ Lâm nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ và giảm từ 4,7% xuống 3,7%.

- Tăng mạnh tỉ trọng ngành thủy sản từ 16,2% lến 24,8%.

(7)

Hình 20.4. Cơ cấu kinh tế nông thôn đang có sự chuyển dịch tích cực.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2 Trang 50 Tập Bản Đồ Địa Lí 9: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm về lương thực, thực phẩm và là vùng xuất khẩu

* Ý nghĩa: Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công, có 3 mặt giáp biển, có nhiều quan hệ với các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công, gần với

- Các ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác..

- Nguồn nước dồi dào từ sông Hồng, nước khoáng và vùng biển rộng lớn phía Đông Nam -> Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, phát triển du lịch, đánh bắt nuôi trồng

- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm và xuất khẩu lúa gạo lớn nhất nước ta Câu hỏi trang 131 sgk Địa lí lớp 9: Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị

+ Thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hình thành vùng trọng điểm sản xuất lương thực-thực phẩm, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia

- Khai thác các thế mạnh vốn có của vùng về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội (dân cư đông- lao động dồi dào, khoa học kĩ thuật phát triển, cơ sở hạ