• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cơ cấu ngành đa dạng - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cơ cấu ngành đa dạng - Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Làm bài 2/38 Bài Thực hành 10:

BÀI 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

(2)

Chủ đề 3: CÔNG NGHIỆP

1.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp o Các nhân tố tự nhiên: (học hình 11.1 trang 39 SGK)

Khoáng sản, nước (sông, biển), đất, khí hậu, sinh vật (khai thác gỗ), địa hình

o Các nhân tố kinh tế- xã hội:

+ Dân cư đông: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, có khả năng tiếp thu khoa học - kĩ thuật.

+ Cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng: đang được cải thiện.

+ Chính sách nhà nước: có nhiều chính sách phát triển công nghiệp (công nghiệp hóa, đầu tư trong và ngoài nước,…)

+ Thị trường: ngày càng mở rộng

2.Tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công nghiệp - Phát triển nhanh.

- Cơ cấu ngành đa dạng

- Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành.

Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao & tác động mạnh mẽ tới các ngành kinh tế khác.

- Phân bố tập trung ở một số vùng: (Tập bản đồ Địa Lý 9)

- Khai thác nhiên liệu, khai thác nguyên liệu, hoá chất: Trung du miền núi Bắc Bộ.

- Hóa chất: Đông Nam Bộ

- Sản xuất vật liệu xây dựng: đb. Sông Hồng, đb. sông Cửu Long.

Tên các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến các nông, lâm và thuỷ sản, CN sản xuất hàng tiêu dùng, CN cơ khí- điện tử, CN dầu khí, điện, hóa chất & sản xuất vật liệu xây dựng. (Tập bản đồ Địa Lý 9)

3. Sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm (Tập bản đồ Địa Lý 9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Công nghiệp trọng điểm là : ngành chiếm tỉ trọnglớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp,có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các

Câu 15: Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất là:C. Công nghiệp,

Câu 19: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhóm ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất là?. công nghiệp chế biến lương

- Các ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác..

a) Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là: Khai thác nhiên liệu, điện, chế biến lương thực thực phẩm. c) Những

Sóc Trăng Câu 31: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSCL là ngành sản xuất nào đây.. Sản xuất hàng

Câu 19: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhóm ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất là.. công nghiệp chế biến

- Cơ cấu công nghiệp theo ngành ở nước ta khá đa dạng và đầy đủ các ngành quan trọng gồm 3 nhóm với 29 ngành: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành); nhóm công nghiệp