• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 13. Bản vẽ lắp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 13. Bản vẽ lắp"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 11 – BÀI 13

B¶n vÏ l ẮP

(2)

Quan sát hình 13.1 và 13.4, em hãy cho biết bộ vòng đai gồm những phần tử nào?

1: Vòng đai

4: Bu lông M10 2: Đai ốc M10 3: Vòng đệm

(3)

I/ NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP

*) Công dụng của bản vẽ lắp: Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

*) Khái niệm về bản vẽ lắp: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.

(4)

*) Bản vẽ lắp gồm các nội dung:

I/ NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP

- Hình biểu diễn: gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiết của sản phẩm.

- Kích thước: gồm kích thước chung của sản phẩm, kích thước lắp của các chi tiết.

- Bảng kê: gồm thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu,…

- Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (sản xuất).

(5)

II/ ĐỌC BẢN VẼ LẮP

- Đọc bản vẽ lắp là thông qua các nội dung của bản vẽ lắp để biết được hình dạng. Kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm.

- Khi đọc thường theo trình tự nhất định.

(6)

- Ví dụ: đọc bản vẽ lắp “Bộ vòng đai”

Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ lắp của vòng đai 1. Khung tên

2. Bảng kê

3. Hình biểu diễn

4. Kích thước

5. Phân tích chi tiết

6. Tổng hợp

- Tên gọi sản phẩm - Tỉ lệ bản vẽ

- Bộ vòng đai - 1 : 2

- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết

- Hình chiếu bằng - Hình chiếu đứng có cắt cục bộ

- Tên gọi hình chiếu, hình cắt (1)

- Tô màu cho các chi tiết (h 13.3)

- Vòng đai (2) - Đai ốc (2) - Vòng đệm (2) - Bu lông (2)

- 149, 50, 78 - M10

- 50, 110 - Kích thước chung (2)

- Kích thước lắp giữ các chi tiết - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết

- Vị trí của các chi tiết (4) - Trình tự tháo, lắp (5)

- Công dụng của sản phẩm

- Tháo chi tiết 2 - 3 - 4 -1. Lắp chi tiết 1 - 4 - 3 - 2.

- Ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác

Chú ý

(7)
(8)

CHÚ Ý:

2. Kích thước chung: kích thước chiều dài, chiều cao và chiều rộng của sản phẩn

1. Cho phép vẽ một phần hình cắt (hình cắt cục bộ) ở trên hình chiếu.

4. Vị trí của chi tiết: mỗi chi tiết được tô một màu để xác định vị trí của nó ở trên bản vẽ.

3. Kích thước lắp: kích thước

chung của hai chi tiết ghép với nhau như đường kính của trục và lỗ, đường kính ren

5. Trình tự tháo lắp: ghi số chi tiết theo trình tự tháo và lắp.

(9)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1- Học thuộc bài theo vở ghi và SGK 2- Trả lời các câu hỏi trong SGK/43 3- Làm bài tập trong vở bài tập

4- Chuẩn bị giấy khổ A4 và dụng cụ vẽ kĩ thuật 5- Đọc trước bài 14 SGK

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ tuần hoàn của con người.. Hệ

Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình.. II.Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

Bản vẽ KT đối với sản xuất Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm hoăc công trình.. Do vậy bản vẽ KT là ngôn ngữ dùng

- KN: Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy. Nội dung của bản

Neáu ñaët maët ñaùy cuûa hình truï song song vôùi maët phaúng chieáu caïnh, luùc naøy hình chieáu ñöùng vaø hình. chieáu caïnh coù

Thường chỉ dùng 2 hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hoặc hình chóp: một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích

4.Năng lực hướng tới: Năng lực,tư duy tự học ,tự giải quyết vấn đề,năng lực hợp tác,năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, kĩ năng đọc và vẽ các hình chiếu các khối hình

+ Giai đoạn thu thập thông tin: đọc các bản vẽ liên quan đến sản phảm khi thiết kế, lập các bản vẽ phác của sản phẩm.. + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thông qua