• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận biết chuyển động cơ học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhận biết chuyển động cơ học"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 8 NĂM HỌC 2021-2022

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1.Chuyển động cơ học- Chuyển động đều - chuyển động không đều.

- Nhận biết chuyển động cơ học; chuyển động đều, chuyển động không đều.

- Nêu được độ lớn của vận tốc

- Công thức tính vận tốc.

- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều

- Đồ thị nào diễn tả quãng đường đi được của ô tô theo thời gian.

-Vận dụng được công thức v = s

t

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 0,66đ

10%

1 10%

4 1,33đ

6,6%

2. Biểu diễn lực- Sự cân bằng lực- Quán tính – Lực ma sát.

- Nêu được lực ma sát trượt sinh ra khi nào và cho ví dụ.

- Hiểu một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.

- Hiểu được trường hợp nào ma sát có lợi, ma sát có hại.

- Biểu diễn được lực bằng vectơ.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

2 0,66đ

6,6%

3. Áp suất - Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau- Áp suất khí quyển.

- Công thức tính áp suất - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.

- Hiểu được các hiện tượng do áp suất khí quyển gây ra.

- Vận dụng được công thức p = d.h

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

2 0,66đ

6,6%

2 0,66đ

6,6%

4. Lực đẩy Ácsimét- Sự nổi.

- Biết được độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.

- Nhận biết điều kiện vật nổi, vật chìm trong chất lỏng.

- Hiểu sự phụ thuộc của lực đẩy Ác-si-mét vào thể tích chất lỏng bị chiếm chổ và TLR chất lỏng

- Vận dụng công thức FA

d.V

làm bài tập Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1 0,33đ

3,3%

1 0,33đ 3,3%

5. Công cơ học Biết công thức tính công cơ học

A=F.s

Khi nào có công cơ học

Vận dụng thức

tính công cơ học A=F.s để

giải bài tập.

1 0,33đ

1

1

(2)

3,3% 10% 20%

Tổng

8 câu 40%

9 câu 30%

1 câu 20%

(3)

PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Họ và tên HS:...

Lớp:...

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÝ 8

THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (5điểm)

Hãy chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài.

(mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1. Đơn vị của áp suất

A. N/m B. Pa C. N.m D. N/m3 Câu 2. Càng lên cao thì áp suất khí quyển

A. càng giảm. B. càng tăng.

C. không thay đổi. D. có thể tăng và cũng có thể giảm.

Câu 3. Ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách ngồi trên xe sẽ ngã về bên A. trước. B. sau.

C. phải D. trái.

Câu 4. Trong bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh luôn cùng một độ cao khi

A. độ dài của các nhánh bằng nhau.

B. các nhánh chứa các chất lỏng khác nhau đứng yên.

C. tiết diện của các nhánh bằng nhau.

D. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.

Câu 5. Khi lặn sâu, người thợ phải mặc bộ áo lặn để chịu A. nhiệt độ thấp. B. áp suất nhỏ.

C. lực cản rất lớn. D. áp suất lớn.

Câu 6. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều ? A. Ô tô chuyển động từ Bắc Trà My vào thành phố Đà Nẵng.

B. Chuyển động của quả Mít rơi từ trên cây xuống.

C. Cánh quạt đang quay ổn định.

D. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh.

Câu 7. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại?

A. Viết bảng.

B. Đinh vít được vặn chặt vào đai ốc.

C. Kéo thùng hàng làm trầy nền nhà.

D. Bôi nhựa thông vào dây cung của đàn vi-ô-lông.

Câu 8. Điều kiện để vật chìm xuống trong cốc chất lỏng A. P > FA B. P = FA C. P - FA = 0 D. P < FA

Câu 9. Công thức tính công

A. A = F/S B. A = s/F C. A = F.s D. A = d.V

Câu 10. Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P2, thì

A.P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ≥ P2

Câu 11. Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng riêng của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng.

C.Thể tích vật D. Khối lượng riêng của chất lỏng.

ĐỀ DỰ PHÒNG

(4)

Câu 12. Công thức tính áp suất chất lỏng

A. p = d.h B. p = d/h C. p = d.V D. p = V/h

Câu 13. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, thuyền không

A. chuyển động so với người lái thuyền. B. chuyển động so với bờ sông.

C. đứng yên so với người lái thuyền. D. chuyển động so với cây cối trên bờ.

Câu 14. Áp lực là

A. lực tác dụng lên mặt bị ép.

B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.

D. lực tác dụng lên vật.

Câu 15. Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.

B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.

C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.

D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.

II. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 16. (1 điểm) Khi nào có công cơ học?

Câu 17. (1 điểm) Viết công thức tính lực đẩy Acsimet, ghi rõ đại lượng, đơn vị có trong công thức?

Câu 18. (2 điểm) Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2 tấn lên độ cao 15m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này?

Câu 19. (1 điểm) Một chai thủy tinh có thể tích 1,5lít và khối lượng 250g. Phải đổ vào chai ít nhất bao nhiêu nước để nó chìm trong nước? Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

HẾT

(5)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2021-2022

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,33 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đ.án B A D D D C C A C B A A D B D

II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16. (1 điểm)

Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển.

Câu 17. Công thức tính lực đẩy Acsimet: FA = d.V (0,5đ) Trong đó: FA: Lực đẩy Acsimet (N)

V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

(ghi rõ được 2 đại lượng và 2 đơn vị tương ứng vẫn cho tối đa 0,5đ) Câu 18. (2 điểm)

m = 2tấn = 2000kg h = 15m

A = ? kJ

Giải Trọng lượng của thùng hàng

P = 10.m = 10.2000 = 20000(N) (1đ)

Công thực hiện khi nâng thùng hàng lên độ cao 12m là:

A = P.h = 20000.15 = 300000(J) (1đ) = 300(kJ)

(Nếu học sinh ghi đúng mỗi công thức được 0,25đ) Câu 19. (1 điểm)

Tóm tắt:

V = 1,5lít = 0,0015 m3 m = 250g = 0,25kg dn = 10000 N/m3 Để chai chìm thì V’ = ?

Giải

Lực đẩy Asimet tác dụng lên chai khi chai ngập trong nước là:

FA = V.dn = 0,0015.10000 = 15(N) (0,5đ) Trọng lượng của chai: P = 10.m = 10.0,25 = 2,5(N)

Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là:

P’ = FA – P = 12,5(N) (0,25đ) Thể tích nước cần đổ vào chai là:

(0,25đ)

Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

ĐỀ DỰ PHÒNG

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

thông đáy với nhau... Máy ép nhựa thủy lực Máy ép cọc thủy lực.. Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt

- Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ cao h) thì có độ lớn như nhau... Bình

+ Khi chất điểm chỉ chuyển động theo 1 chiều và ta chọn chiều này là chiều (+) thì vận tốc trung bình = tốc độ trung bình (vì lúc này độ dời trùng với quãng đường

8) Không .Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt, độ gió và mặt thoáng. 9) Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun

Một bình thông nhau gồm hai nhánh A và B, thông đáy với nhau, cùng chứa nước, áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy hai nhánh là2. Tác dụng lên hai

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất của từng loại chất lỏng.. - Nhiệt độ của môi trường càng cao (khí hậu,

Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng và ngay trên mặt thoáng của chất lỏng. ở một nhiệt độ