• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

TIẾT 32

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I. MỤC TIÊU BÀI

1. Kiến thức.

- Ôn lại kiến thức cơ bản đã học 2. Kỹ năng.

- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Giáo án, SGK, máy chiếu, máy tính - HS: Xem bài mới.

2. Phương pháp dạy học:

- Hợp tác theo nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài soạn của các em. Giáo dục những em không soạn bài trước ở nhà.

3. Bài mới

GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới

Để củng cố kiến thức của học kì 2 => Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay .

- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động 2 : Ôn tập về lý thuyết - Y/c hs làm việc cá nhân trả

lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 9 ?

- GV nêu từng câu hỏi để học hs tham gia thảo luận theo từng vấn đề ?

1.Ôn tập về lý thuyết

- Làm việc trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 9 1). Thể tích hầu hết của các chất tăng khi nhiệt độ tăng , giảm khi nhiệt độ giảm

2). Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

3). Tuỳ từng hs trả lời

4). Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiêt

+Nhiệt kế rượi dùng để đo nhiệt độ của khí quyển +Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để trong phòng thí nghiệm +Nhiệt kế ytế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể

5). –(1)Nóng chảy ;-(2)bay hơi

(2)

- Câu 5 GV treo bảng phụ đã ghi sẳn câu hỏi gọi 1 hs điền vào bảng . sau đó điều khiển hs hoàn thành câu trả lời ?

- GV có thể cho điểm cho hs tích cực tham gia phần thảo luận kiến thức cũ ?

- (3) đông đặc ;-(4)ngưng tụ

6). Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau không giống nhau

7) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của , nhiệt độ của chất rắn không tăng mặc dù ta vẫn tiếp tục đun

8) Không .Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào . Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt, độ gió và mặt thoáng

9) Ở nhiệt độ sôi dù tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi . ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng - Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi

Hoạt động 3 : Ôn tập về phần bài tập - Y/c hs vận dụng kiến thức

trong chương để trả lời các bài từ bài 1 đến bài 6

- Tổ chức cho hs làm bài tập vận dụng ra phiếu học tập

- Kiểm tra phiếu học tập của hs

II.Vận dụng Bài 1: cách C Bài 2: Nhiệt kế C

Bài 3: Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản .

Bài 4: (a) Sắt ;(b) Rượu ;(c) –vì ở nhiệt

Rượu vẫn ở thể lỏng ,không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc ;(d)Phụ thuộc vào nhiệt độ của lớp học . Giả sử nhiệt độ của lớp học là 300C

+Thì thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học =>Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .

+Thì thể lỏng gồm các chất có t0 nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học => nước , rượu , thuỷ ngân

+ Hơi nứơc, hơi rượu hơi, thuỷ ngân

Bài 5: Bình đã đúng . Chỉ cần ngọn lữa nhỏ dù cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước

Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ - GV treo bảng phụ đã

chuẩn bị sẵn ( có dán ô giấy che chữ và nhấc giấy ra dần giống như trò chơi của chương trình lên đỉnh ôlympia)

- Chọn bốn hs đại diện cho 4 tổ tham gia chương trình điều khiển chơi ?

- Nghe và ghi nhận thông tin.

1. NO N G C H A Y 2. B AYHO I

3. GI O 4. T H I N G H IEM

5. M ATTH O A N G 6. ĐO N G Đ A C 7. T O C ĐO

(3)

- Luật chơi :Mỗi hs được ghép trả lời 2 câu hỏi , trả lời đng cho một điểm

- GV đọc nội dung ô chữ trong hàng để hs dự đoán từng ô chữ ?

Kết luận toàn bài:

- Củng cố lại kiến thức trọng tâm.

5. Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà học bài. Xem lại các bài đã học từ HKII, chuẩn bị thi học kì II.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong nghiên cứu này, phương pháp phân tích mô tả định lượng (QDA) và Torry được sử dụng để đánh giá chất lượng cảm quan của fi llet cá Tra (Pangasius hypophthalmus) bảo quản

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) xảy ra cả ở bên trong & trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôI.. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ

In this article, the main focus is placed on the identification of a grey-box LPV model for boiler superheated steam temperature A physical model is first

- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.. - Ở nhiệt độ bình thường vẫn có hiện tượng bay hơi đối

Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện

Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chấte. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút

Với c{c cơ sở các phân tích trên, chúng tôi chọn l|m đối tượng BaTiO 3 làm vật liệu nền kết hợp chất chảy LBO để hạ nhiệt độ thiêu kết theo công thức BaTiO 3 + x %kl LBO

[CĐR 1.1] Trình bày hiểu biết của mình thông qua năng lực giải quyết vấn đề và trả lời các câu hỏi liên quan đến các khái niệm