• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 06/10/2021 Ngày giảng:

Tiết 11 - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Nắm chắc cái khái niệm và tính chất cơ bản của hình bình hành.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu bài học, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực xây dựng bài và tham gia hoạt đông nhóm.

- Năng lực khoa học: thông qua việc trình bày bài học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Năng lực thẩm mỹ: Vẽ hình đúng, đẹp.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thể hiện ở việc chú ý lắng nghe, đọc, tích cực phát biểu, chịu khó làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Trung thực: thể hiện ở tích tự giác thực hiện nhiệm vụ, thật thà, ngay thẳng, tôn trọng chân lý.

- Trách nhiệm: thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: Máy chiếu, phiếu học tập, Thước thẳng, thước đo góc, Ê-ke 2. HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời

- Chuyển giao nhiệm vụ:

Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hbh.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi và làm bài tập - Báo cáo kết quả: HS lên

- Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

- Tính chất: Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau + Các góc đối bằng nhau

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của

(2)

bảng trình bày

- Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

mỗi đường.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành

2. Hoạt động 2: Luyện tập (35’)

a) Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức làm các bài tập

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài 45 (SGK/92), Bài 47 (SGK/93) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Bài 45:

+ Cho hs đọc đề bài 45/SGK – 92; vẽ hình; ghi GT, KL.

+ Nếu hs không làm được thì gợi ý:

DE // BF

1

1

E  B

^B1=^D2

B 

1

 D 

2 ; ^E1= ^D2

1

2

E  D

 

1

1  

2

1 

B B;D D

2 2

 

AB // CD

 

B D 

  ABCD là hbh ABCD là hbh

Bài 45 (SGK/92) GT Hình bình hành ABCD;

DE: phân giác D BF: phân giác B

a) DE // BF

KL b) DEBF là hình gì? Vì sao?

Chứng minh :

a) Ta có:

2 2

B D EDC ABF

Mà: ABF BFC (So le trong, AB // CD) Suy ra: EDF BFC

Lại có: EDFBFC đồng vị nên DE // BF

b) Tứ giác DEBF có:

DE // BF (cmt)

(3)

+ Sau khi hs chứng minh xong, GV cho dưới lớp nhận xét và tìm cách giải khác (chứng minh DEBF là hình bình hành theo dấu hiệu khác)

Cách 2: Dựa vào dấu hiệu 3 thì cần CM: ADE = CBF(g.c.g)  DE = BF

Cách 3: Dựa vào dấu hiệu 4 thì cần c/

m

B 

1

 D 

2

E 

2

 F 

2

=> có nhiều cách CM một t/g là hbh ta nên chọn cách phù hợp nhất với bài.

Bài 47:

? Nêu dấu hiệu nhận biết hbh?

? Dựa vào gt và cho biết nên chứng minh tứ giác AHCK là hbh theo cách nào? (Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau)

? Nêu cách CM?

AHCK là hbh

AH // CD ; AH = CK  

AH  DB; CK  DB AHD = CKB 

AD = CB;

 

ADH CBK  ABCD là hbh

? Có còn cách khác không?

(CM tứ giác AHCK có các cạnh đối bằng nhau: AH = CK (như trên); AK = CH do AHK = CKH)

? Để chứng minh: O, A, C thẳng hàng phải chứng minh gì?

G: Hướng dẫn chứng minh dựa vào t/c đ/chéo của hbh.

Hỏi thêm: có nhận xét gì về vị trí của O

BE // DF (2 cạnh đối HBH)

=> DEBF là hình bình hành (theo định nghĩa)

Bài 47 (SGK/93)

D C

B K

H A

O

Hình bình hành ABCD GT AH  DB ; CK  DB

OH = OK

KL a/ AHCK là hình bình hành b/ A ; O ; C thẳng hàng

Chứng minh:

a) Ta có: AH  DB, CK  DB  AH // CK (1)

Xét AHD và CKB có: H K = 900

AD = CB (tính chất hình bình hành)

ADH CBK (So le trong ; AD // BC)

 AHD = CKB (ch-gn)  AH = CK (2) Từ (1) và (2)  AHCK là hình bình hành.

O là trung điểm của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (t/c đường chéo của hình bình hành)  A ; O ; C thẳng hàng

(4)

trên BD?

? Giả sử bài tập trên chỉ yêu cầu chứng minh

A, O, C thẳng hàng thì cần c/m qua những bước nào?

(làm theo các bước như y/c của BT trên)

? Qua BT trên có thêm cách nào để CM 3 điểm thẳng hàng?

 1 PP c/m 3 điểm thẳng hàng: dựa vào t/c đường chéo của hình bình hành.

? Nếu ABCD là hthang cân (đáy AB //

CD) thì AHCK là hình gì? (hthang) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

3. Hoạt dộng 3 : Vận dụng (10’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập :

Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Câu 2: Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, đó là những cách nào ?

Câu 3: Bài 45, 47, 48 sgk

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

- Yêu cầu hs làm bài 48 (sgk/93)

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

Bài 48 (SGK/93) Tứ giác ABCD GT AE = EB; BF = FC CG = GD ; DH = DA

KL HEFG là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh

F

G H

E

D

C A B

(5)

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Ta có : AE = EB (gt) AF = FC (gt)

 EF là đường trung bình của ABC.Nên EF // AC ; EF = 2

AC

(1)

Ta có : AH = HD (gt) , DG = GC (gt)

 HG là đường trung bình của  ADC.

Nên HG // AC ; HG = 2

AC

(2)

Từ (1) và (2)  EF // HG và EF = HG Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHA

- Ôn lại lí thuyết và bài tập đã chữa.

- Vẽ hình bình hành dựa vào dấu hiệu nhận biết.

- BTVN: 49 (SGK/92) và 83, 88 (SBT/69)

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông, xem trước §8. Ôn lại bài đối xứng trục, trung điểm của đoạn thẳng.

(6)

Ngày soạn: 07/10/2021 Ngày giảng:

Tiết 12 - §8. ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS đạt những yêu cầu sau:

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm "đối xứng tâm”

- Biết được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.

2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động nghiên cứu bài học, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tích cực xây dựng bài và tham gia hoạt đông nhóm.

- Năng lực khoa học: thông qua việc trình bày bài học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Năng lực thẩm mỹ: Vẽ hình đúng, đẹp.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: thể hiện ở việc chú ý lắng nghe, đọc, tích cực phát biểu, chịu khó làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Trung thực: thể hiện ở tích tự giác thực hiện nhiệm vụ, thật thà, ngay thẳng, tôn trọng chân lý.

- Trách nhiệm: thể hiện trách nhiệm của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, khi hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. GV: Máy chiếu, phiếu học tập, Thước thẳng, thước đo góc, Ê-ke, Com-pa 2. HS : Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.

b) Nội dung: HS lắng nghe trả lời câu hỏi của GV

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC.Các tứ giác AEBC; ABFC là hình gì ?

* ĐVĐ: Ở hình vẽ trên có điểm B là trung điểm của EF. Hai điểm E và F như thế gọi là hai điểm đối xứng nhau qua điểm B. Đó là một nội dung ta học trong bài hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Hai điểm đối xứng qua một điểm a) Mục tiêu: Hs biết Hai điểm đối xứng qua một điểm

(7)

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Thực hiện ?1 SGK

+ Vẽ và nêu cách vẽ điểm A’

+ GV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng với A qua O. Như vậy thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ? + Với một điểm O cho trước ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm O ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

1. Hai điểm đối xứng qua một điểm:

* Định nghĩa: SGK/93

Điểm A và A’ đối xứng với nhau qua O

OA= OA’

* Quy ước: SGK/93

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Hai hình đối xứng qua một điểm a) Mục tiêu: Hs biết được hai hình đối xứng qua một điểm

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Hoạt động cặp đôi thực hiện ?2 + GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O. Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O?

+ Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm

+ Quan sát hình 78, hình H và H’ có quan hệ gì? Nếu quay hình H quanh O

2. Hai hình đối xứng qua một điểm:

a) Định nghĩa: SGK/94

O B

A

A C

B

C’

B’ A’

O

(8)

một góc 1800 thì sao ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

b)Kết luận:

Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về hình có tâm đối xứng a) Mục tiêu: Hs biết được hình có tâm đối xứng

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O?

+ Điểm đối xứng qua tâm 0 với điểm M bất kỳ thuộc hình bình hành ABCD nằm ở đâu ?

+ GV giới thiệu điểm 0 là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. Vậy thế nào là tâm đối xứng của một hình ?

+GV chiếu hình 80, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?4

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

3. Hình có tâm đối xứng :

Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD

a) Định nghĩa: SGK/95 b) Định lý : SGK/95

3. Hoạt dộng 3 : Luyện tập (7’)

A B

D C

O

(9)

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm 2 bài tập dưới đây:

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV

+ GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 1:

§áp án: Hình C.

Bài 2:

Đ S Đ

4. Hoạt dộng 4 : Vận dụng (7’)

a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập : c) Sản phẩm: HS làm bài 52 (SGK/96)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

(10)

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS làm Bài 52 (sgk/96) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Trả lời các câu hỏi của GV + GV: Phân tích đi lên:

E đối xứng với F qua B

B là trung điểm của EF

E, B, F thẳng hàng và BE=BF

BE và BF cùng song song và bằng AC

Tứ giác AEBC và ABFC là HBH - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS báo cáo kết quả

+ Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài 52 (SGK/96)

GT ABCD là HBH

E đối xứng với D qua A F đối xứng D qua C KL E đối xứng với F qua B

Chứng minh:

Tứ giác ACBE có:

AE // BC (vì AD // BC) AE = BC (cùng bằng AD) Nên ACBE là hình bình hành Suy ra: AC // BE và AC = BE (1) Tương tự ACEB là hình bình hành:

AC // BF và AC = BF (2) Từ (1) và (2) ta có:

E, B, F thẳng hàng (tiên đề Ơclit) và BE = BF.

=> B là trung trung điểm của EF.

Vậy E đối xứng với F qua B.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một tâm, 2 hình đối xứng qua một tâm, hình có tâm đối xứng;

- So sánh phép đối xứng tâm với phép đối xứng trục;

- Bài tập về nhà 50; 51; 53; 56 (sgk/96).

- Tiết sau luyện tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Gọi D, E theo thứ tự

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

Câu 31: Cho hình nón có bán kính đáy bằng a 2 , mặt xung quanh của hình nón khi trải ra trên một mặt phẳng có dạng một nửa đường tròn.. Độ dài đường sinh của

, đồng thời cắt các mặt phẳng chứa các mặt bên của lăng trụ này, ta lại thu được một lăng trụ mới (như hình vẽ) là một lăng trụ đứng có chiều cao là AG , tam giác

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Vì độ dài các đường chéo chính của hình lục giác đều bằng nhau, mà O là trung điểm của các đường chéo đó nên khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh của lục giác đều là