• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 - 2021 trường THCS Đông Sơn - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi giữa học kì 1 Toán 8 năm 2020 - 2021 trường THCS Đông Sơn - Hà Nội - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS ĐÔNG SƠN THCS.TOANMATH.com

Bài 1. (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức:

a) x x

(

+ −2

)

2x.

b)

(

2+x

)(

2− +x

)

x2.

c) x2

(

1x

) (

+ x+3

) (

x23x+9

)

.

d)

(

2x+y

)

2+4x24x

(

2x+y

)

.

Bài 2. (2,0 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 5xy−10. b) x2−36.

c) x3x y2 +4x−4y. d) x2+12yy2−36. Bài 3. (2,0 điểm): Tìm xbiết:

a) 3

(

x+ +1

)

5x=0. b) x25x=0.

c)4x2− −1

(

2x+ =1

)

0. d) x27x+10=0.

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (A< °90 ). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ABAC.

a) Tính MN biết BC=7 cm.

b) Chứng minh rằng tứ giác MNCB là hình thang cân.

c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I, (IBN)CK vuông góc với BN tại K (KBN).

Chứng minh rằng : CK =2MI.

d) Kẻ BD vuông góc với MC tại D (DMC). Chứng minh rằng DK//BC. Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A= −7 x2−3x.

HẾT

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN - LỚP 8

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

(2)

Bài 1. (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức:

a) x x

(

+ −2

)

2x.

b)

(

2+x

)(

2− +x

)

x2.

c) x2

(

1x

) (

+ x+3

) (

x23x+9

)

.

d)

(

2x+y

)

2+4x24x

(

2x+y

)

.

Lời giải a) x x

(

+ −2

)

2x

2 2 2

x x x

= + − x2

= .

b)

(

2+x

)(

2− +x

)

x2

2 2

4 x x

= − +

=4.

c) x2

(

1x

) (

+ x+3

) (

x23x+9

)

2 3 3

27 x x x

= − + +

2 27

=x + .

d)

(

2x+y

)

2+4x24x

(

2x+y

) (

2x y 2x

)

2

= + − y2

= .

Bài 2. (2,0 điểm): Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 5xy−10. b) x2−36.

c) x3x y2 +4x−4y. d) x2+12yy2−36.

Lời giải a) 5xy−10=5

(

xy2

)

.

b) x2−36=

(

x+6

)(

x6

)

.

c) x3x y2 +4x−4y =x2

(

xy

) (

+4 xy

)

=

(

xy

) (

x2+4

)

.

d) x2+12yy2−36=x2

(

y212y+36

)

=x2

(

y6

)

2 =

(

x+ −y 6

)(

x− +y 6

)

.

Bài 3. (2,0 điểm): Tìm xbiết:

a) 3

(

x+ +1

)

5x=0. b) x25x=0.

c)4x2− −1

(

2x+ =1

)

0. d) x27x+10=0.

TRƯỜNG THCS ĐÔNG SƠN THCS.TOANMATH.com

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN TOÁN - LỚP 8

Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

(3)

Lời giải

a) Ta có: 3

(

1

)

5 0 8 3 3

x+ + x= ⇔ x= − ⇔ = −x 8.

b) 2 5 0

(

5

)

0 0

5 x x x x x

x

 =

− = ⇔ − = ⇔  =

Vậy x

{ }

0;5

c) 4x2− −1

(

2x+ = ⇔1

)

0

(

2x1 2

)(

x+ −1

) (

2x+ = ⇔1

)

0

(

2x+1 2

)(

x2

)

=0

2 1 0 1 2 2 0 2

1

x x

x x

+ =  = −

 

⇔ − = ⇔ = Vậy 1;1

x∈ − 2 

 .

d) x27x+10= ⇔0 x22x5x+10= ⇔0 x x

(

− −2

) (

5 x2

)

=0

(

2

)(

5

)

0 2

5 x x x

x

 =

⇔ − − = ⇔  = .

Vậy x

{ }

2;5 .

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A (A< °90 ). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ABAC.

a) Tính MN biết BC=7 cm.

b) Chứng minh rằng tứ giác MNCB là hình thang cân.

c) Kẻ MI vuông góc với BN tại I, (IBN)CK vuông góc với BN tại K (KBN).

Chứng minh rằng : CK =2MI.

d) Kẻ BD vuông góc với MC tại D (DMC). Chứng minh rằng DK//BC. DK//BC. Lời giải

a) Tính MN biết BC=7 cm. Xét ∆ABC có:

( ) ( )

gt gt AM MB AN NC

 =

 =



MN là đường trung bình của tam giác .

1 1

.7 3, 5(cm)

2 2

MN BC

⇒ = = = .

H K

I M N

B C

A

(4)

b) Chứng minh rằng tứ giác MNCB là hình thang cân.

MN là đường trung bình của tam giác //

MN BC BMNC

⇒ ⇒ là hình thang .

MBC =NCB( ∆ABC cân tại A ) ⇒BMNC là hình thang cân .

c) Kẻ MIvuông góc với BN tại I I( ∈BN)và CKvuông góc với BN tại K K( ∈BN) Chứng minh rằng : CK =2MI.

Kẻ AHvuông góc với BN. Xét ∆ABH có:

( )

( )

gt / /

AM MB MI AH BN

 =

 ⊥



MI là đường trung bình của tam giác . 1

MI 2AH

⇒ = .

Xét ∆AHNvà∆CKNcó:

( )

 

( )

  gt

dd 90 AN NC ANH CNK AHN CKN

=

 =

 = = °



AHN CKN

⇒ ∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn).

AH CK

⇒ = ( cặp cạnh tương ứng) 1

MI 2CK

⇒ = (đpcm)

d)

Kẻ BD vuông góc với MC tại D D( MC). Chứng minh rằng DK//BC.

P O D

I K

H N M

B C

A

(5)

Gọi O là giao điểm của BNCM. Suy ra O là trọng tâm của ∆ABC Kéo dài AO cắt BC tại P P( BC).

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AP đồng thời là đường trung trực của BCBCAP.

OAPOB=OC ⇒ ∆OBD= ∆OCK(cạnh huyền – góc nhọn).

OD OK

⇒ = ( cặp cạnh tương ứng).

Suy ra ∆ODK cân tại O.

Vì tam giác OBCcân tại O nên đường trung tuyến OP đồng thời là đường phân giác của BOCsuy ra OAlà phân giác của DOK.

Mà ∆ODK cân tại O nên OA là cũng là đường cao OA DK

⇒ ⊥ ⇒APDKBCAP . Suy ra DK//BC(đpcm).

Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A= −7 x23x. Lời giải

Ta có

2

2 2 3 9 9 3 37 37

7 3 2 7 ,

2 4 4 2 4 4

A= −xx= −x + x + + + = −x+  + ≤ ∀x.

Dấu bằng xảy ra 3 0 3

2 2

x x

⇔ + = ⇔ = − Vậy giá trị lớn nhất của 37 3

4 2

A= ⇔ = −x .

HẾT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đây là khẳng định đúng vì ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng nằm trên một đường th ẳng và khi đó chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn

⇒ IK là đường trung bình của hình bình hành

D ựa vào dấu hiệu nhận biết về hình thang cân thì: hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhauA.

Khi th ả một quả cầu bằng đá rơi theo phương thẳng đứng từ đỉnh tháp (bỏ qua lực cản không khí, gió), người ta đo được điểm rơi cách chân tháp 3,92 m.. Tính khoảng

(điều phải

Câu 1: (2điểm) Thực hiện các

( h ệ thức lượng trong tam giác vuông) nên

H ỏi góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là bao nhiêu?. (làm tròn