• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 12/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2021 CHÀO CỜ

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 - 3

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết hát, múa theo chủ đề Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.

2, Kĩ năng

- Tham gia những hoạt động hát, múa cùng các bạn.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Tích cực làm việc nhóm, tăng cường đoàn kết.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

*Mục tiêu HSKT:

- Tham gia hát theo chủ đề Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3 cùng các bạn.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Máy tính, nhạc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài hát: Em yêu ai - Gv nhận xét

* Hoạt động 1:Học sinh tham gia múa hát theo chủ điểm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 (10’) - Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa 3 tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các em tặng quà cho bà, mẹ, và cô giáo vào những dịp nào?

- Theo em khi tặng quà chúng ta cần có thái độ như thế nào?

- Em hiểu ý nghĩa ngày 8-3 là ngày như thế nào?

- GV: Trong suốt một năm, 8/3 là ngày duy nhất dành riêng cho phụ nữ trên toàn thế giới, và là ngày mà cả xã

- Hát và vận động theo nhạc - Lắng nghe

- Quan sát

- Vẽ các bạn đang tặng quà cho cô, 1 bạn nhỏ tặng quà cho mẹ và bà.

- 20/11, 8/3, 20/10, sinh nhật - Khi tặng quà chúng ta cần phải vui vẻ, tươi cười,...

- Hs trả lời - Lắng nghe

Vận động Lắng nghe

Quan sát

Trả lời Lắng nghe

Theo dõi

(2)

hội sẽ hướng tới họ để quan tâm, yêu thương và bù đắp cho những thiệt thòi mà họ đã trải qua. Trong xã hội hiện đại ngày nay, phụ nữ ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng: vừa tham gia trở thành lực lượng của đất nước, lại vừa giữ thiên chức cao cả là người mẹ, người vợ vun đắp cho tổ ấm gia đình.

* Tổ chức cho các nhóm thi múa, hát trước lớp

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5)

- Khen ngợi, tuyên dương các

con đã chuẩn bị tốt các yêu cầu của Gv.

- Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’) - Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm lên thể hiện

- Lắng nghe

- Hs múa hát tập thể

- Biết tham gia văn nghệ chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3.

- Lắng nghe

Tham gia Lắng nghe

Lắng nghe

--- TOÁN

TIẾT 73:

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 1)

1. Kiến thức

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

* Mục tiêu HSKT: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các băng giấy có độ dài ngắn khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp

- Cho Mỗi HS viết ra 5 sỗ (mỗi sỗ ch a m t thỗng tin bí m t và có ý nghĩa nào đó liến quan đến người viết) rỗ%i đ a cho các b n tronư nhóm xem.

- Các HS khác đ c sỗ, suy nghĩ, d

Theo dõi

(3)

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (25)

Bài 1

- HD HS viết ra vở hoặc đặt các thẻ số còn thiếu vào ô ? trong bảng các số từ 1 đến 100 rồi đọc kết quả cho bạn nghe.

- HD HS đặt câu hỏi cho bạn để cùng nhau nắm vững một số đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100, chẳng hạn:

+ Bảng này có bao nhiêu số?

+ Nhận xét các số ở hàng ngang, hàng dọc.

+ Che đi một hàng (hoặc một cột), đọc các số đã che.

+ Chọn hai số, so sánh hai số đã chọn.

+ Chọn 3 hoặc 4 số, so sánh rồi chỉ ra số nào lớn nhất, số nào bé nhất.

Bài 2

a) Cho HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút ra hai thẻ số bất kì, so sánh xem số nào lớn hon, số nào bé hơn. Đọc cho bạn nghe kết quả và chia sẻ cách làm.

b) HS thực hiện các thao tác:

- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <. =) va Viết kết quả vào vở.

- Cho HS đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của các em.

Bài 3

- Cho HS trả lời rồi chia sẻ với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả:

a. Số 28 gồm 2 chục và 8 đơn vị;

b. Sổ 41 gồm 4 chục và 1 đơn vị;

c. Số 55 gồm 5 chục và 5 đơn vị;

đoán và đ t câu h i đế biết nh ng sỗ b n viết ra có bí n gì. Mỗi sỗ được đoán 3 lâ%n, ai gi i mã đ ược nhiế%u sỗ bí n nhât ng ười đó thắng cu c.

- HS viết ra v ho c đ t các th sỗ còn thiếu vào ỗ

- HS đ t câu h i

- HS th c hi n theo c p - HS th c hi n

- HS tr l i rỗ%i chia s v i b n, cùngả ờ ẻ ớ ạ nhau ki m tra kết qu

- HS quan sát, sắp xếp - HS quan sát tranh

- HS chia s thỗng tin th c tiến vế% đếm sỗ lượng trong cu c sỗng (Hắ%ng ngày, các em có ph i đếm khỗng? K m t vài tình huỗng, ...) - Hs đ i vổ ở

- Hs chia sẻ

- Nh n xét - Hs tr l iả ờ - Lắng nghe

Theo dõi

Theo dõi Làm bài Quan sát

Th c hi n

Lắng nghe

Lắng nghe

(4)

d. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị;

e. Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.

- GV nhận xét

E.Củng cố, dặn dò (2)

- Bài học hôm nay, giúp em ôn lại những gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 25A:

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( Tiết 1, 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện ( bồ câu cứu kiến vàng kiến vàng cứu bồ câu) và ý nghĩa việc làm của bồ câu, kiến vàng.

- Nói được về những con vật đáng yêu.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu HSKT:

-

Nói được về những con vật đáng yêu.

- Đọc và viết được một số tiếng có 2 âm II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

HĐ1: Nghe – nói

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm đôi kể về về những con vật đáng yêu.

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá (30) Hoạt động 2: Đọc bài Bồ câu và kiến vàng

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

- H c sinh làm vi c nhóm 4

- M t sỗ b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiến c a ư mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và lắng nghe giáo viến đ c

- C l p đ c đỗ%ng thanh: ả ớ ch y xiết, trượt chân,…

Th o lu n Lắng nghe

Quan sát Theo dõi

Đ c theo

(5)

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

TIẾT 2 Đọc hiểu (20’)

b) Sợ bồ câu trúng tên, kiến vàng đã làm gì?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và quan sát tranh 4

- Sợ bồ câu trúng tên, kiến vàng đã làm gì?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh - GV kết luận: Sợ bầu câu trúng tên kiến vàng đã đốt chân người đàn ông khiến anh ta bị đau, gây tiếng động để bồ câu biết bay đi.

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên nêu yêu cầu c cho học sinh hoạt động nhóm để tìm ra câu trả lời đúng

+ Ai thích bồ câu, ai thích kiến vàng?

Vì sao?

- GV kết luận: Trong câu chuyện bồ câu và kiến vàng ai cũng đáng yêu vì giúp bạn, biết làm việc tốt.

4. Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe – nói

Yêu cầu HS thảo luận và nói một câu về tình bạn của bồ câu và kiến vàng 5. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- H c sinh luy n đ c theo nhóm - 2-3 c p thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tỗt nhât

- T ng h c sinh đ c thâ%m đo n 4 và quan sát các tranh minh h a

- S bâ%u câu trúng tến kiến vàng đã đỗt chân người đàn ỗng khiến anh ta b đau, gây tiếng đ ng đ bỗ% câu biết bay đi.

- M t sỗ h c sinh nh n xét

- Th o lu n c p đỗi

- Đ i di n m t sỗ nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nh n xét, b sung - Chia s trẻ ướ ớc l p

- Lắng nghe

- Hs th o lu n và chia s tr ẻ ướ ớc l p - Đ c bài Bỗ% câu và kiến vàng

Theo dõi

Quan sát Theo dõi

Lắng nghe

Chia sẻ Lắng nghe

---

(6)

BUỔI CHIỀU TOÁN

TIẾT 74

: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT:

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số”

theo nhóm hoặc cả lớp

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (20)

Bài 4

- Cho HS quan sát các số 49, 68, 34, 55. Suy nghĩ tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.

Bài 5

- Cho HS quan sát tranh và đếm số lượng đồ vật trong mỗi hình.

- Đặt thẻ số phù hợp vào ô dấu ?.

- Gv nhận xét, chốt kết quả D.Hoạt động vận dụng (5) Bài 6

- Cho HS dùng thước có vạch xăng- ti-mét để đo chiều cao của cửa sổ,

- Cho Mỗi HS viết ra 5 sỗ (mỗi sỗ ch a m t thỗng tin bí m t và có ý nghĩa nào đó liến quan đến người viết) rỗ%i đ a cho các b n tron nhóm ư xem.

- Các HS khác đ c sỗ, suy nghĩ, d đoán và đ t câu h i đế biết nh ng sỗ b n viết ra có bí n gì. Mỗi sỗ đ ược đoán 3 lâ%n, ai gi i mã đ ược nhiế%u sỗ bí n nhât ng ười đó thắng cu c.

- Hs quan sát, làm bài - Hs ch a bài trến b ng - Nh n xét

- HS quan sát và đếm, điế%n sỗ phù h p

- Hs ch a bài - Nh n xét

- Hs dùng thước k đo

- Hs dùng các th sỗ gắn vào các ỗ

Theo dõi

Quan sát Làm bài Theo dõi

Quan sát Làm bài Theo dõi

Dùng thước đo

(7)

cửa ra vào, chiều ngang ngôi nhà và chiều dài mái nhà.

- Cho HS dùng các thẻ số gắn vào các ô dấu ? cho phù hợp.

E. Củng cố, dặn dò (3)

- Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh chính xác hai số em nhắn bạn điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn Hs xem lại bài, xem trước bài Em vui học toán

- Ph i quan sát, đếm chính xác - Lắng nghe

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 25A:

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Chép đúng đoạn2 trong bài Bồ câu và kiến vàng.

- Viết đúng tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc tiếng mang thanh hỏi/ thanh ngã.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT:

Đọc và viết được Bồ câu đậu trên cành cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Phiếu nhóm để Ai nhanh ai đúng ở HĐ3 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài: Em như chim bồ câu trắng.

2. Hoạt động luyện tập (30)

a) Tập chép đoạn 2 trong bài Bồ câu và kiến vàng. (20’)

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Dưa đoạn văn đã viết lên màn hình - Tên đầu bài viết như thế nào?

- Sau dấu chấm sẽ viết như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở

Hát và v n đ ng theo nh c.

- Đ c bài Bỗ% câu và kiến vàng. - 1 h c sinh đ c to đo n câ%n chép - Quan sát

- Viết ch c nh , lùi vào lế% v 1 ỗữ ỡ - Viết hoa.

- H c sinh chép bài theo h ướng dân c a giáo viến

- Lắng nghe và soát lỗi

- H c sinh s a lỗi theo h ướng dân c a giáo viến

- Lắng nghe

V n đ ng theo

Lắng nghe

T p viết theo hướng dân

(8)

- Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn

b) Thi Ai nhanh ai đúng để luyện viết từ có âm đầu l/n (10’)

- Giáo viên phổ biến cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng l/n. Mỗi nhóm 2 là 1 đội. Lần lượt mỗi bạn điền 1 từ. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc

- Cách sửa chữa lỗi duy nhất là nắm nghĩa của từ, rèn luyện trí nhớ bằng cách đọc nhiều và viết nhiều.

- Yêu cầu HS chép 3 từ ngữ đã hoàn thành vào vở.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được viết bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Các nhóm tham gia ch iơ

Đáp án: cái lược, cỗc nước, m t n , chiếc lá.

- Lắng nghe

- Chép t vào v

- Bỗ% câu và kiến vàng.

Lắng nghe Theo dõi

Lắng nghe

Chép từ Lắng nghe

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 49:

CƠ THỂ EM (Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Xác định được vị trí, nói được tên của một số bộ phận bên ngoài cơ thể; vẽ hoặc sử dụng hình có sẵn để ghi chú hoặc nói được tên các bộ phận của cơ thể;

phân biệt được con trai, con gái.

- Nêu được chức năng của một số bộ phận bên ngoài cơ thể, nhận biết được các bộ phận trên cơ thể ngoài việc thực hiện các chứng năng cơ học còn có chức năng cơ học còn có chức năng thể hiện thái độ, tình cảm,…

- Nêu và biết cách tự thực hiện các hoạt động (đơn giản) cần thiết để giữ gìn vệ sinh cơ thể và thời điểm nên thực hiện các hoạt động đó.

- Yêu quý và có ý thức tự giác trong việc chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên

cơ thể mình, tôn trọng sự khác biệt của người khác, tôn trọng những người khuyết tật kém may mắn hơn mình.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

(9)

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

* Mục tiêu HSKT:

-Nêu được tên các bộ phận của cơ thể; phân biệt được con trai, con gái.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính

+ Thẻ chữ, xà phòng hoặc nước rửa tay.

- Học sinh: giấy, bút chì, bút màu, khăn lau, kem đánh răng, bàn chải, cốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV yêu cầu cả lớp đứng dậy vừa hát vừa múa theo nhạc bài Hai bàn tay của em 2. Hoạt động khám phá (10’)

Hoạt động 1:

- Gv cho HS quan sát hình diễn tả các hoạt động của Hoa ở nhà và nói về các việc bạn Hoa đã làm hằng ngày để giữ vự sinh cơ thể.

- GV kết luận và nêu cho HS biết có những hoạt động thường chỉ làm một lần trong ngày như cũng có những hoạt động cần thực hiện nhiều lần trong ngày như rửa tay (trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh,…), chải răng (sau các bữa ăn, buổi sáng và trước khi đi ngủ), chải đầu(sau khi gội đầu và sau khi ngủ dậy), rửa mặt (sau khi ngủ dậy, sau khi đi ra ngoài đường về), rửa chân (trước khi đi ngủ, sau khi đi ngoài đường về).

Hoạt động 2

- GV cho HS liên hệ với bản thân, kể những việc các em đã làm để giữ sạch cơ thể.

- GV nhận xét, góp ý

3, Hoạt động thực hành (10’) Hoạt động 1

- GV sử dụng các bài thơ hoặc bài hát sẵn có hướng dẫn cách rửa tay đúng để tạo hứng thú cho HS.

- Trong quá trình thực hành, cần hướng dẫn HS tiến hành đủ các bước và đủ thời gian.

rửa tay bằng xà phòng với nước sạch theo đúng thứ tự, biết được thời điểm cần rửa tay (khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,…)

Hoạt động 2

- HS hát và vận động theo nhạc

- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

- HS chia sẻ - Lắng nghe

- Theo dõi

- Hs thực hành

Tham gia

Theo dõi Lắng nghe

Quan sát

Theo dõi Thực hành

(10)

- Sau khi thực hành rửa tay đúng cách, GV cho HS quan sát quy trình chải răng và yêu cầu HS thực hành.

4. Hoạt động vận dụng (5)

- GV cho HS liên hệ thực tế, thảo luận nhóm và nói với bạn những việc mình và người thân đã làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể.

- GV kết luận 5. Đánh giá ( 5’)

- HS nêu được các việc làm cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể, và tự giác thực hiện đúng các việc làm đó để bảo vệ các bộ phận, đảm bảo cho cơ thể luôn mạnh khỏe.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và đặt câu hỏi:

+Minh đã nói gì với mẹ?

+Nhận xét về việc làm của Minh.

+ Em có thường tự giác đi tắm để giữ vệ sinh như Minh không?

- Sau đó GV cho HS đóng vai.

- GV nhận xét

6. Hướng dẫn về nhà (2’)

- GV nhắc nhở HS về nhà xem anh/chị/em và bố mẹ đã thực hiện các hoạt động vệ sinh thân thể đúng cách và đúng giờ chưa, nếu chưa thì nhắc nhở.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- Hs quan sát và thực hành

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe - Hs nhắc lại

- Hs trả lời

- Đóng vai trước lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Quan sát

Thảo luận

Lắng nghe

Theo dõi

Quan sát Lắng nghe

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 13/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 25B:

NHỮNG BÔNG HOA THƠM ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, biết được mùi thơm của phần lớn các loài hoa ra từ đâu và cách ngửi mùi hoa thế nào cho đúng.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

(11)

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Đọc được 1 câu trong bài.

- Quan sát tranh, nêu đơn giản nội dung tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói - Đưa tranh và hỏi:

+ Ở mỗi bức tranh cô treo trên bảng các em đều nhìn thấy một bông hoa.

Ai biết tên các hoa này , hãy nói cho cô và các bạn biết.

+ Hoa hồng có thơm không?

+ Hoa sen có thơm không?

+ Hoa huệ có thơm không?

+ Hoa bưởi có thơm không?

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá (25) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Đọc hiểu

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên nêu yêu cầu b

- Phần lớn các loài hoa có mùi thơm

- H c sinh làm vi c nhóm 2 và tr l i ả ờ câu h i

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiến c a ư mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và đ c thâ%m theo giáo viến

- C l p đ c đỗ%ng thanh ả ớ thoang tho ng, ngào ng t, …

- H c sinh luy n đ c nỗi tiếp theo nhóm

- 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tỗt nhât

- Hs th o lu n theo nhóm 2 và tr l i ả ờ + 2. T nh y hoa

- Mùi th m c a hoa t a ra t đâu ?ơ

Th o lu n

Theo dõi

Đ c theo

Đ c Nhiế%u

th m ơ l ng Th o lu n

Lắng nghe

(12)

tỏa ra từ đâu?

- Nhận xét câu trả lời của học sinh 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 25B:

NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng tiếng có âm đầu c/k. Chép đúng đoạn 3 bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Nghe hiểu câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường và kể lại được một đoạn câu chuyện.

2. Năng lực:

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Lắng nghe câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường.

- Viết được cánh cổng, xâu kim, cầm cờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường. Hai bộ thẻ, mỗi bộ gồm 8 thẻ chữ chứa tiếng có âm đầu c/k

2. Học sinh: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Con chim non 2. Hoạt động khám phá (8’)

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu từng cặp thảo luận Ngửi hoa thế nào thì đúng cách

- GV nhận xét và chốt kiến thức:

Chúng ta phải ngửi hoa đúng cách, nếu để mũi sát bông hoa một số hoa sẽ có thể gây độc cho người.

- Ở trường hay công viên chúng ta không được tự tiện bẻ hoa, bẻ cành.

3. Hoạt động luyện tập (20) Hoạt động 3: Viết

- V n đ ng

- Hs nếu yếu câ%u

- M t sỗ c p chia s tr ẻ ướ ớc l p - Lắng nghe

- 1 h c sinh đ c to đo n câ%n viết

V n đ ng

Th o lu n Theo dõi

Đ c

(13)

a) Nghe – viết một đoạn 3 của bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn b, Chọn từ ngữ viết đúng.

- Chia lớp thành các 2 đội, thi giữa các đội

- Tìm được những chữ viết đúng âm đâu c/k ghi nhớ để viết đúng.

- Cách thi: Lập 2 đội , mỗi đội 4 người , nhận thẻ chữ.

+ Nhìn giáo viên đính thẻ tranh và ngheo giáo viên đọc các từ ngữ phù hợp với mỗi thẻ ( GV đặt “ nhà” ở hai bên mỗi thẻ tranh để 2 nhóm đặt thẻ chữ).

+ Nghe GV phát lệnh:

Vào nhà viết c . vào nhà viết k.

- YC HS tham gia chơi.

- Chọn đội thắng.

+ Đọc các thẻ chữ theo nhà.

+ Đính kèm thẻ chữ dưới tranh( đại diện nhóm đính kèm chữ viết đúng c, đại diện nhóm đính kèm chữ viết đúng k)

- Nhận xét thẻ chữ viết sai, sửa lại cho đúng,

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.

- Yêu cầu chép từ ngữ tìm được vào vở

4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được nghe kể câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- Hs viết nh ng t dế sai ra nháp ho c b ng con: ng i, sát,…

- H c sinh nghe viết bài vào v - Lắng nghe và soát lỗi

- H c sinh s a lỗi theo h ướng dân c a giáo viến

- Lắng nghe - L p thành 2 đ i

- Lắng nghe lu t

- Các nhóm tham gia ch i, bình ch n ơ người thắng cu c

+ Cánh c ng + Xâu kim + Câ%m cờ

- Lắng nghe - Lắng nghe - Hs chép vào vở

theo

Viết bài

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

Lắng nghe

---

(14)

Ngày soạn: 14/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 25B:

NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ ( Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Viết đúng tiếng có âm đầu c/k. Chép đúng đoạn 3 bài Mùi thơm của hoa tỏa ra từ đâu?

- Nghe hiểu câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường và kể lại được một đoạn câu chuyện.

2. Năng lực:

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Lắng nghe câu chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường.

- Viết được cánh cổng, xâu kim, cầm cờ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường. Hai bộ thẻ, mỗi bộ gồm 8 thẻ chữ chứa tiếng có âm đầu c/k

2. Học sinh: SGK, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

- Vận động theo bài hát: Con chim non 2. Hoạt động khám phá (8’)

Tiết 3 HĐ4: Nghe – nói (30)

a) Nghe kể chuyện Bô lông rực rỡ của chim thiên đường.

- Giáo viên kể chuyện lần 1 và hỏi:

+ Câu chuyện kể về ai?

- Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh họa câu chuyện

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh để ghi nhớ nội dung chính của các đoạn

+ Thiên đường trao cho ai chiếc lá sồi đó?

+ Thiên đường cho ai cành hoa lau?

+ Thiên đường làm những gì giúp chim hoa mai?

- V n đ ngậ ộ

- Lắng nghe và tr l i câu h iả ờ ỏ - K vế% b lỗng r c r c a chimể ộ ự ỡ ủ thiến đường

- Lắng nghe kết h p quan sát ợ tranh

- Tr l i các câu h i dả ờ ỏ ưới mỗi tranh

- Sáo đen

V n đ ng

Th o lu n Theo dõi

Đ c theo

Viết bài

(15)

+ Bầy chim đã làm gì để giúp thiên đường khi mùa đông về?

b) Kể một đoạn câu chuyện Bộ lông rực rỡ của chim thiên đường

- Yêu cầu học sinh tập kể theo nhóm - Nhận xét và chọn cá nhân kể chuyện hay nhất

4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được nghe kể câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- Gõ kiến

- Nógài c m c vào t che gió ụ ỏ ổ cho b n. Thiến đạ ường lây m ỏ r t t ng túm lỗng trến ng c, ứ ừ ự lót thếm cho t hoa mai.ổ - Chèo b o cùng các b n r t ẻ ạ ứ m t chếc lỗng đ p nhât c a ộ ẹ ủ mình, góp l i và kết thành m t ạ ộ chiếc áo nhiế%u màu sắc r c r ự ỡ t ng chim thiến đặ ường.

- H c sinh k nỗi tiếp 4 đo n ọ ể ạ theo nhóm

- Đ i di n m t sỗ nhóm thi k ạ ệ ộ ể đo n 4ạ

- Nghe k câu chuy n ể ệ B lông ộ r c r c a chim thiến đự ỡ ủ ường - Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 25C:

GIÚP ÍCH CHO ĐỜI ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ ngữ, dòng thơ và khổ thơ cuả bài Hại mưa; Kết hợp chữ và nhìn tranh hiểu được lợ ích của hạt mưa và biết quý trọng nguồn nước ngọt do mưa đem lại.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài Hạt mưa - Tô được chữ hoa L, M

- Quan sát và nêu nội dung tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: - 4 thẻ chữ uống, cây, cơm, cá.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

Hát và vận động theo nhạc bài Quê hương tươi đẹp

- Treo tranh và hỏi:

+ Các em thấy gì ở mỗi bức tranh?

- YC học sinh hỏi đáp.

- Nhận xét – tuyên dương.

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài chậm, rõ ràng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi dòng thơ.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Hát và v n đ ng theo nh c

- Hs tr l iả ờ

- H c sinh làm vi c nhóm 2 - M t sỗ b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiến c a ư mình

- Lắng nghe

- Theo dõi và đ c thâ%m theo giáo viến

- C l p đ c đỗ%ng thanh ả ớ r i xuông, ơ làng xã,…

- H c sinh luy n đ c nỗi tiếp theo nhóm, mỗi b n đ c 1 kh th ơ

- 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tỗt nhât

V n đ ng

Th o lu n

Quan sát Đ c theo

Đ c theo

Theo dõi

--- Ngày soạn: 15/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 25C:

GIÚP ÍCH CHO ĐỜI ( Tiết 2, 3 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Tô chữ L/M, viết được 1-2 câu về lợi ích của mưa.

- Nghe – viết nói theo chủ điểm Cuộc sống quanh em; Biết hỏi đáp về nội dung tranh, thể hiện được theo ý bảo vệ môi trường và tình yêu đối với con vật.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

(17)

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài Hạt mưa - Tô được chữ hoa L, M

- Quan sát và nêu nội dung tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: - 4 thẻ chữ uống, cây, cơm, cá.

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

Hát và vận động theo nhạc bài Quê hương tươi đẹp

- Treo tranh và hỏi:

+ Các em thấy gì ở mỗi bức tranh?

- YC học sinh hỏi đáp.

- Nhận xét – tuyên dương.

2. Hoạt động khám phá ( 30) Tiết 2

Đọc hiểu (25’)

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên gọi nêu yêu cầu b

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt đáp án đúng

b) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên gọi nêu yêu cầu c + Bài thơ nói gì về lợi ích của hạt mưa?

- Nhận xét và chốt ý đúng: Trong bài đồng dao này, qua việc hạt mưa tự kể về mình, chúng ta thấy điều được nói đến là lợi ích của hạt mưa. Nhờ có mưa, con người mới có nguồn nước để sinh sống.

Hoạt động 4: Nghe – nói (10’) - Gọi Hs đọc yêu cầu

Hát và v n đ ng theo nh c

- Hs nếu yếu câ%u

- T ng h c sinh đ c thâ%m bài th và tr l i câu h i.ơ ả ờ

+ M t sỗ hs tìm t ng phù h p. 1 …….tr i …….đât.

2 ………mương máng …..trỗ%ng tr t 3 ……….thóc……c m……ơ

- Hs nếu + Hs tr l iả ờ - Hs lắng nghe

- Nhìn tranh, nói tiếp câu đ hoàn thành bài đỗ%ng dao.

- Lắng nghe

- Đ i di n nhóm trình bày ( cày, c m đầy, cá to)ơ

V n đ ng

Đ c theo

Theo dõi

Theo dõi Tr l iả ờ

Lắng nghe

Tr l iả ờ

(18)

- Hướng dẫn cách tìm các từ ngữ để điền vào chỗ trống; quan sát kĩ từng bức tranh để chọn từ ngữ phù hợp.

+ Ở bức tranh thứ 2, các em thấy người đàn ông đang uống nước vậy từ cần điền phù hợp là từ uống.

- Các em hãy làm việc theo nhóm tìm tiếp các từ ngữ để hoàn thành các dòng còn lại các bài đồng dao này.

- Nhóm nào xog trước nêu kết quả lên dính các từ ngữ phù hợp dưới mỗi tranh.

- Nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 3 3. Hoạt động luyện tập (30) Hoạt động 3: Viết

a) Tô và viết

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa L, M từ ứng dụng Mê Linh và hướng dẫn học sinh viết, cách trình bày vở

- Nhận xét bài viết của học sinh b) Viết một câu về việc làm của các bạn trong tranh.

- Nghe GV giao nhiệm vụ: Các cặp quan sát tranh, thay nhau hỏi – đáp về việc làm của các bạn trong tranh . + Các bạn nhỏ đang làm gì ở sân trường?

+ Ai đang tưới hoa?

+ Bạn nam đang làm gì?

- YC viết 1-2 câu vào vở.

- Những việc làm nào của các ban trong tranh thể hiện các bạn nhỏ rất quan tâm đến mội trường sống của mình?

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Lắng nghe

- H c sinh quan sát và ghi nh cách viết - H c sinh tỗ vào v d ở ướ ự ưới s h ng dân c a giáo viến

- Lắng nghe

- H i đáp theo g i ý

- Viết vào v .

- Biết làm cho mỗi trường s ch, đ p, biết gắn bó yếu thương các con v t. - Nh n xét.

- Bài 25C: Giúp ích cho đ i

Lắng nghe

Th o lu n

Quan sát T p tỗ

Lắng nghe Tr l iả ờ Viết Lắng nghe Lắng nghe

--- BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT

BÀI 25D:

NHỮNG CON VẬT THÔNG MINH ( Tiết 1)

(19)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Cuộc sống quanh em.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài thơ về Hạt mưa.

- Viết được 2 dòng thơ trong bài Hạt mưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số bài nói về loài vật 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói - Treo tranh và hỏi:

+ Ở lớp chúng ta, em nào đã nhìn thấy cá heo?

+ Em nào có thể kể một vài điều mình biết về cá heo cho cả lớp nghe

- Nhận xét – tuyên dương.

- Cá heo là một loài cá bơi rất nhanh.

Nó có thể học tiếng nói của con người, có thể thực hiện một số động tác phức tạp ( cá heo diễn xiếc). Một chú heo ở Biển Đen đã cứu sống một phi công và được thưởng huy chương.

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

a) Viết một câu về việc làm của con qua trong mỗi bức tranh.

- Treo tranh phóng to HĐ2a trên bảng nghe giải thích: Hai bức tranh thể hiện nội dung một câu chuyện nói về những con vật thông minh mà ở đây là con quạ. Con quạ này khát nước. Nó đi tìm nước, và chỉ tìm được một chiếc lọ cổ cao có ít nước. Nó liền nghĩ ra cách nhặt sỏi vào lo, để nước dâng cao. Thế là quạ có thể tha hồ uống.

- Hoạt động nhóm: Thi viết lời cho 2 bức tranh thể hiện câu chuyện vừa

- H c sinh tr l i ả ờ - Hs chia s trẻ ướ ớc l p

- Lắng nghe

- Lắng nghe.

- Ho t đ ng nhóm.

( Gắp s i cho vào l là sáng kiến c a qu ; có n ước uỗng là phâ%n thưởng cho sáng kiến c a qu ; qu tìm ra cách đ nước dâng cao; qu đã t gi i khát cho ự ả mình.

- Đ i di n nói tến đ t cho mỗi b c tranh, nếu kết qu .

Tr l iả ờ

Theo dõi Lắng nghe

Lắng nghe

Th o lu n

(20)

nghe GV kể vắn tắt.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh nhất.

- Yêu cầu Hs viết

- Nh n xét nhóm b n.

- Viết 1-2 câu theo hướng dân vào v

Viết

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 50:

CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể.

Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai,

mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm

sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

* Mục tiêu HSKT:

- Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

(21)

1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV cho HS hát theo lời nhạc trên màn hình bài hát Năm giác quan. HS vừa hát vừa nhún nhảy theo giai điệu của bài hát.

2. Hoạt động khám phá (10’)

- GV cho HS quan sát các hình vẽ minh họa hoạt động cảnh Hoa đến nhà Minh chơi.

- GV hỏi tên, vị trí, chức năng và vai trò của các giác quan thông qua việc tự phân tích nội dung các hình.

- GV kết luận: Hoa và Minh sử dụng các giác quan (sử dụng mắt để nhìn thấy hoa hồng màu đỏ và đẹp, mũi để ngửi thấy mùi thơm của hoa, lưỡi để cảm nhận vị ngọt của dưa hấu, tai để nghe tiếng chim hót và da tay giúp cảm nhận lông mèo mượt mà) để nhận biết mọi vật xung quanh.

-GV nhấn mạnh với HS: toàn bộ bề mặt da trên cơ thể là một giác quan có chức năng xúc giác giúp cơ thể cảm nhận được vật xù xì/ thô ráp hay mượt mà, mềm hay cứng, nóng hay lạnh,… khi tiếp xúc chứ không phải chỉ là ngón tay hay bàn tay như nhiều người lầm tưởng.

3, Hoạt động thực hành (8’)

- GV nhấn mạnh lại cho HS nhớ giác quan dùng để cảm nhận độ cứng, mềm, nhiệt độ,

… là da chứ không phải dấu ngón tay.

4. Hoạt động vận dụng (8)

- GV cho HS quan sát hình vẽ minh họa 5 nhóm đồ vật, nhiệm vụ của HS là

+ Nêu được tên giác quan phù hợp dùng để nhận biết nhóm đồ vật tương ứng.

+ Sử dụng các hình vẽ khác để diễn tả về chức năng của các giác quan.

- GV tổng hợp lại vai trò quan trọng của các giác quan là dùng để nhận biết thế giới xung quanh (kích thước, hình dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng mềm, nhiệt độ,…).

5. Đánh giá (3’)

- HS xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể, có ý thức bảo vệ chúng.

6. Hướng dẫn về nhà (3)

- HS hát và vận động

- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Quan sát. Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Hs nhắc lại

Tham gia

Quan sát, trả lời

Lắng nghe

Lắng nghe

Thảo luận

Lắng nghe

Lắng nghe

(22)

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các việc làm hàng ngày để chăm sóc và bảo vệ các giác quan.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Lắng nghe Lắng nghe

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhìn chép được đoạn thơ theo đúng thể thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

* Mục tiêu HSKT:

- Đọc và viết được một số tiếng có 2 âm.

- Quan sát, lắng nghe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1: Hỏi - đáp

- Cho Hs đọc yêu cầu bài 1 - Gv gọi Hs đọc câu hỏi?

- Cho HS nối tiếp nêu câu trả lời - Cho hs viết câu trả lời vào vở bài tập

- Nhận xét

+ Đọc lại phần đã viết trong vở bài tập.

Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả

- HS hát - HS mở vở.

- Hs đọc

- Bạn thấy loài vật nào đáng yêu?

Chúng đáng yêu ở điểm nào?

- Hs nối tiếp nêu - HS thực hiện - Lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe.

Hát

Theo dõi

Viết theo hướng dẫn

Lắng

(23)

lời câu hỏi

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc

- Gv quan sát , giúp đỡ hs - Cho HS đọc trước lớp.

- GV cho HS quan sát tranh, giải thích một số từ ngữ.

a. Sóc và thỏ chơi cùng nhau vào lúc nào?

b. Sóc và thỏ rủ chị cú mèo làm gì?

c. Vì sao chị cú mèo không chơi cùng sóc và thỏ được?

Bài 3: Chép đoạn thơ - Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài - Đưa bảng phụ

- Gv giới thiệu đây là một bài thơ đồng dao có thể thơ lục bát.

- Cho HS chép bài lưu ý chữ cái đầu tiên cần viết hoa đã được viết mẫu chúng ta tô lại.

- Nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò (5’)

- Hôm nay chúng ta học được gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc cả bài - Thi đọc - HS đọc - Buổi trưa - Chơi trốn tìm

- Vì chị cú mèo chỉ ra ngoài vào buổi tối.

- HS đọc - Quan sát - Lắng nghe - Lớp viết bài

- Lắng nghe - HS nêu.

- HS lắng nghe.

nghe

Quan sát

Lắng nghe

Lắng nghe Viết

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 16/ 3/ 2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 19 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 25D:

NHỮNG CON VẬT THÔNG MINH ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- HS đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Cuộc sống quanh em.

- Chép đoạn văn Cá heo,viết đúng tiếng có âm đầu c/k.

- Viết được câu nói về nội dung tranh.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

(24)

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu cho HSKT

- Đọc được hai dòng thơ đầu của bài thơ về Hạt mưa.

- Viết được 2 dòng thơ trong bài Hạt mưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số bài nói về loài vật 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (5)

3. Hoạt động luyện tập (30’) b) Chép đoạn văn sau: Cá heo - Gọi học sinh đọc đoạn cần viết - Đọc một số từ dễ viết sai cho học sinh viết

- Đọc cho học sinh viết bài - Đọc lại để học sinh soát lỗi - Nhận xét bài viết của học sinh

c) Thi tiếp sức: Đặt đúng c hoặc k vào chỗ trống trong thẻ.

- Treo tranh và chữ phóng to của HĐ2c trên bảng.

- Tổ chức thi tiếp sức ( Lập 2 đội thi, mỗi đội 2 học sinh; nhận thẻ c và k.

Sau khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, cá nhân mỗi đội lên đặt( dính) thẻ vào chỗ trống phù hợp; đặt xong, về nhanh về vị trí đứng của đội, người thứ 2 tiếp tục…….

- Hai đội thi, đột nào đặt( dính) thẻ chữ c, k nhanh và đúng là đội thắng cuộc.

- Tổ chức chơi.

- Nhận xét, tuyên dương.

- YC đọc các từ ngữ đã đặt.

- Nhắc nhở cách viết c/k.

- Yêu cầu Hs viết

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.

- Ho t đ ng nhóm.

( Gắp s i cho vào l là sáng kiến c a qu ; có n ước uỗng là phâ%n thưởng cho sáng kiến c a qu ; qu tìm ra cách đ nước dâng cao; qu đã t gi i khát cho ự ả mình.

- Đ i di n nói tến đ t cho mỗi b c tranh, nếu kết qu .

- Nh n xét nhóm b n.

Đ c theo

Lắng nghe

Lắng nghe

Th o lu n

Viết

Đ c theo Lắng nghe

--- TOÁN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện ( bồ câu cứu

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ câu cứu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

 1.Kiến thức: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết  hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện (

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ

Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa.. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh; biết được ý nghĩa của biến báo