• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KSCL đầu năm năm học 2017 - 2018 môn Toán 8 trường THCS Ngọc Liên - Hải Dương - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề KSCL đầu năm năm học 2017 - 2018 môn Toán 8 trường THCS Ngọc Liên - Hải Dương - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN

ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2017 – 2018

MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề gồm 01 trang) Đề chẵn

Câu 1 (2,0 điểm) Điểm kiểm tra Toán 45’của 30 học sinh lớp 7 của một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

3 4 5 7 6 7 3 2 9 8 5 5 4 8 7 7 6 5 7 8 3 6 5 6 7 6 8 4 7 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét?

c) Tính số trung bình cộng (kết quả làm tròn lấy 1 chữ số thập phân) và tìm “mốt”

của dấu hiệu.

Câu 2 (2,5 điểm) Cho

F(x) = 9 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7x4 G(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp xếp các hạng tử của các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b) Tính F(x) + G(x) và F(x) – G(x).

c) x = 1 là nghiệm của đa thức F(x) hay G(x). Vì sao?

Câu 3 (1,5 điểm)

1)Cho f(x) = -x2 - 3 a) Tính f(0); f(5); f( 2 ) b) Tìm x để f(x) = -19.

2) Viết một đa thức có nghiệm là -3 và 1 Câu 4 (3,0 điểm) )

Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD ( D AC). Kẻ DE vuông góc với BC( E BC). Chứng minh

a) AB = BE

b) BD là trung trực AE.

c) Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC), kẻ DK vuông góc với AC ( K BC).

Chứng minh: BK = DK d) AB + AC < BC + 2AH.

Câu 5 (1,0điểm)

a) Cho đa thức P(x)ax2 bxc có nghiệm là -1. Chứng minh rằng:

b = a + c;

b) Chứng minh rằng: x(x – 2) + 2018 không có nghiệm.

- Hết -

(2)

PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2017 – 2018

MÔN: TOÁN - LỚP 8 ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Câu Phần Nội dung Điểm

1 2,0 đ

a

0,5đ DấDấu u hhiệiệuu ởở đđâyây llàà đđiểiểmm kkiểiểmm ttrraa mmôôn nToToánán hhọcọc kìkì II ccủaủa mmỗỗi i họhọc c ssiinnh h llớớpp 77. .

0, 5

b 0,75đ

BảBảnngg ““ttầầnn ssốố” ” Điểm

(x)

2 3 4 5 6 7 8 9

N=30 Tần

số (n)

1 3 3 5 5 7 5 1

0,5

Nhận xét:

- Điểm thấp nhất là 2.

- Điểm cao nhất là 9.

- Đa số học sinh đạt điểm 7.

0,25

c 0,75đ

TíTínnhh ssốố ttrruunng g bbììnnhh ccộnộng g ::

       

2.1 3.3 4.3 5.5 6.5 7.7 8.5 9.1 176

30 30

X 5,9 MM00 == 77

0,5

0,25

2 2,5 đ

a 0,5đ

Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến là:

F(x) = – x5– 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

G(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 0,25 0,25 b

1,0đ

F(x) + G(x) = 3x2 + x

F(x) - G(x) = -2x5 - 14x4 - 4x3 - x2 + 7x + 18 0,5 0,5 c

1,0đ

Ta có F(1) = 4 nên x = 1 không là nghiệm của đa thức F(x).

G(1) = 0 nên x = 1 không là nghiệm của đa thức G(x).

0,5 0,5

3 1,5đ

1).a 0, 5đ

f (0) = -02 - 3 = - 3 f (5) = -52 - 3 = -28

   

2

f 2   2   3 5

0,25 0,25 1).b Ta có: f(x) = -19 suy ra –x2 - 3 = -19 0,25

(3)

PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM 0, 5đ suy ra - x2= -16 suy ra x = 4 hoặc x = -4.

Vậy để f(x) = -19 thì x = 4 hoặc x = -4.

0,25 2)

0,5đ

Học sinh viết được đa thức đúng 0,5

3 3,0đ

a 0,75đ

Vẽ hình đúng và ghi GT, KL 0,25

Xét  ABD vuông tại A và BDE vuông tại E có:

ABD EBD (gt)

BD cạnh huyền chung

ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)

AB = BE (hai cạnh tương ứng)

0,25 0,25 b

0,5đ Vì ABD = EBD  DA =DE(hai cạnh tương ứng)

D thuộc trung trực của AE(1) mặt khác: AB = BE (phần a)

 B thuộc trung trực của AE (2)

Từ (1) và(2)  BD là trung trực của AE.

0,25 0,25 c

0,75đ

Có AB//DK( vì cùng vuông góc AC)

BDKABD(hai góc so le trong) Mà DBK ABD(BD là phân giác...)

DBKBDK => BDK cân tại K=> BK = DK

0,25 0,25 0,25

d 1,0đ

Xét ABH và ACH có:

AB < BH + AH(bất đẳng thức trong tam giác) Ac < HC + AH(bất đẳng thức trong tam giác)

=>AB + AC< BH + AH +HC + AH Hay AB + AC< BC + 2AH

0,25 0,25 0,25 0,25 5

1,0đ

a Đa thức P(x)ax2 bxc có nghiệm -1 nên

a(-1)2+b(-1)+c = 0=>b = a + c 0,5

b Ta có: x(x – 2) + 2018= x2 – 2x + 2018

= x2 – x – x + 1+ 2018 – 1= x(x -1)- (x - 1)+ 2017

= (x- 1)2 + 2017

0,25 Vì (x- 1)2.>= 0 với mọi x=> (x- 1)2 + 2017>=2017> 0 với mọi

x. Vậy x(x – 2) + 2018 không có nghiệm

0,25

(4)

TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN NĂM HỌC: 2017 – 2018 MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút

(Đề gồm 01 trang) Đề lẻ

Câu 1 (2,0 điểm) Điểm kiểm tra Toán học kì I của 30 học sinh lớp 8 của một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

5 4 5 7 6 7 3 2 9 8 5 5 4 8 7 9 6 5 7 8 3 6 5 4 7 6 8 4 7 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét?

c) Tính số trung bình cộng (kết quả làm tròn lấy 1 chữ số thập phân) và tìm “mốt”

của dấu hiệu.

Câu 2 (2,5 điểm) Cho

F(x) = 9 – x5 - 2x3 + x2 – 7x4

G(x) = x5 – 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - x

a) Sắp xếp các hạng tử của các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b) Tính F(x) + G(x) và F(x) – G(x).

c) x = 1 là nghiệm của đa thức F(x) hay G(x). Vì sao?

Câu 3 (1,5 điểm)

1)Cho f(x) = -x2 + 3 a) Tính f(0); f(5); f( 3 ) b) Tìm x để f(x) = -22.

2) Viết một đa thức có nghiệm là -2 và 0,5 Câu 4 (3,0 điểm) )

Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE ( E AC). Kẻ DE vuông góc với BC( D BC). Chứng minh

a) AB = BD

b) BE là trung trực AD.

c) Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC), kẻ EK vuông góc với AC ( K BC).

Chứng minh: BK = EK d) AB + AC < BC + 2AH.

Câu 5 (1,0điểm)

a) Cho đa thức P(x)ax2 bxc có nghiệm là -2. Chứng minh rằng c = 2b- 4a ;

b) Chứng minh rằng: x(x + 2) + 2018 không có nghiệm.

- Hết -

(5)

PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2015 – 2016

MÔN: TOÁN – LỚP 7 ( Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

Câu Phần Nội dung Điểm

1 2,0 đ

a

0,5đ DấDấu u hhiiệệuu ởở đđââyy llàà đđiiểểmm kkiiểểmm ttrraa mmôônn ToToáánn hhọọcc kìkì II ccủaủa mmỗỗii họhọcc ssiinnhh llớớpp 77..

0, 5

b 0,75đ

BảBảnngg ““ttầầnn ssốố”” Điểm

(x)

2 3 4 5 6 7 8 9

N=30 Tần

số (n)

1 3 3 5 5 7 5 1

0,5

Nhận xét:

- Điểm thấp nhất là 2.

- Điểm cao nhất là 9.

- Đa số học sinh đạt điểm 7.

0,25

c 0,75đ

TíTínnhh ssốố ttrruunngg bbììnnhh ccộnộngg ::

       

2.1 3.3 4.3 5.5 6.5 7.7 8.5 9.1 176

30 30

X 5,9 MM00 == 77

0,5

0,25

2 2,5 đ

a 0,5đ

Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến là:

F(x) = – x5– 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

G(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 0,25 0,25 b

1,0đ

F(x) + G(x) = 3x2 + x

F(x) - G(x) = -2x5 - 14x4 - 4x3 - x2 + 7x + 18 0,5 0,5 c

1,0đ

Ta có F(1) = 4 nên x = 1 không là nghiệm của đa thức F(x).

G(1) = 0 nên x = 1 không là nghiệm của đa thức G(x).

0,5 0,5

3 1,5đ

1).a 0, 5đ

f (0) = -02 + 3 = 3 f (5) = -52 + 3 = -22

   

2

f 3   3  3 0

0,25 0,25

(6)

1).b 0, 5đ

Ta có: f(x) = -22 suy ra –x2 + 3 = -22 suy ra - x2= -25 suy ra x = 5hoặc x = -5.

Vậy để f(x) = -22 thì x = 5 hoặc x = -5.

0,25 0,25 2)

0,5đ

Học sinh viết được đa thức đúng 0,5

3 3,0đ

a 0,75đ

Vẽ hình đúng và ghi GT, KL 0,25

Xét  ABD vuông tại A và BDE vuông tại E có:

ABD EBD (gt)

BD cạnh huyền chung

ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)

AB = BE (hai cạnh tương ứng)

0,25 0,25 b

0,5đ Vì ABD = EBD  DA =DE(hai cạnh tương ứng)

D thuộc trung trực của AE(1) mặt khác: AB = BE (phần a)

 B thuộc trung trực của AE (2)

Từ (1) và(2)  BD là trung trực của AE.

0,25 0,25 c

0,75đ

Có AB//DK( vì cùng vuông góc AC)

BDKABD(hai góc so le trong) Mà DBK ABD(BD là phân giác...)

DBKBDK => BDK cân tại K=> BK = DK

0,25 0,25 0,25

d 1,0đ

Xét ABH và ACH có:

AB < BH + AH(bất đẳng thức trong tam giác) Ac < HC + AH(bất đẳng thức trong tam giác)

=>AB + AC< BH + AH +HC + AH Hay AB + AC< BC + 2AH

0,25 0,25 0,25 0,25 5

1,0đ

a Đa thức P(x)ax2 bxc có nghiệm -2 nên

a(-2)2+b(-2)+c = 0=>c = 2b - 4a 0,5

b Ta có: x(x + 2) + 2018= x2 + 2x + 2018

= x2 + x + x + 1+ 2018 – 1= x(x +1) + (x + 1)+ 2017

= (x+1)2 + 2017

0,25 Vì (x+ 1)2.>= 0 với mọi x=> (x+ 1)2 + 2017>=2017> 0 với mọi

x. Vậy x(x + 2) + 2018 không có nghiệm

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy tìm tọa độ A’ và viết phương trình đường thẳng d’ lần lượt là ảnh của điểm A, đường thẳng d qua phép quay tâm O góc quay 90 0.. Hãy viết phương trình đường thẳng

Khi quay tứ diện đó quanh trục AB có bao nhiêu hình nón khác khau được tạo thànhA. Không có hình

Cho tam giác cân, biết hai trong ba cạnh có độ dài là1cm

Bài 4: Cho đường tròn (O; R) với dây BC cố định (BC không qua O). Gọi A là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Điểm E thuộc cung lớn BC. Nối AE cắt BC tại D. Gọi I

Hãy so sánh thể tích hình trụ này với thể tích hình cầu đường kính 6dm... Giám thị coi thi không giải thích

Bài 12. Hai công nhân cùng làm chung một công việc dự định trong 12 giờ sẽ hoàn thành xong công việc. Họ làm chung với nhau trong 4 giờ thì người thứ nhất chuyển đi

[r]

Bạn Nam đi xe đạp từ nhà đến Thành phố Hải Dương với vận tốc trung bình 15km/h.. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Nam đến thành phố