• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập SGK Khoa học 4 bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)

Quan sát và trả lời câu hỏi (SGK Khoa học 4 tập 2 trang 88)

Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?

Trả lời:

+ Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.

+ Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng thanh công cộng, loa đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây dựng

Liên hệ thực tế và trả lời (SGK Khoa học 4 tập 2 trang 89)

Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở.

Trả lời:

Các tiếng ồn nơi em ở: tiếng động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.

Liên hệ thực tế và trả lời (SGK Khoa học 4 tập 2 trang 89)

- Có cách chống tiếng ồn nào khác mà bạn biết?

Trả lời:

+ Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.

+ Những việc nên làm: Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.

(2)

+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa…. Nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.

- Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường?

Trả lời:

+ Không nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh + Trồng cây xanh xung quanh nhà

+ Khuyên mọi người nên đi nhẹ, nói khẽ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sấn sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ để hấp thụ âm tốt tránh phản xạ âm gây tiếng vang và góp

Mục tiêu: âm truyền trong các chất rắn , lỏng, khí và không truyền trong chân, phản xạ âm, tiếng vang, chống ô nhiễm tiếng ồn.. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm;

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.. - Sau khi đọc

C3 Từ các thông tin về một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn giao thông, hãy điền các biện pháp cụ thể để làm giảm tiếng ồn vào chỗ trống trong bảng

Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Nên

a) Từ ngoài vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh không ngớt, tiếng còi tàu hoả thét lên, tiếng bành xe đập trên đường ray và tiếng máy bay gầm

- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới.. GV lưu ý HS nét nối khi viết các tiếng tổ, củ, từ và khoảng cách

+ Những việc nên làm: Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa