• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học 4 - Tuần 22 - Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học 4 - Tuần 22 - Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo)"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN

VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN

(2)

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Tập trung nghe giảng và thực hiện các nhiệm vụ của bài học.

Tương tác với giáo viên ngay khi có thắc mắc.

Ngồi học ngay ngắn ở nơi có đủ ánh sáng.

Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập.

(3)

Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2022

Khoa học

Âm thanh trong cuộc sống

(tiếp theo)

(4)

Yêu cầu cần đạt

-Nhận biết một số tiếng ồn

- Nêu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn.

- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn

giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và

những người xung quanh.

(5)

KHỞI ĐỘNG

KHỞI ĐỘNG

(6)

2. Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì?

1. Âm thanh cần thiết cho cuộc sống con

người như thế nào?

(7)

KHÁM PHÁ

KHÁM PHÁ

(8)

Nguồn gốc của tiếng ồn.

(9)

1

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?

(10)

Loa phát nhạc

Tiếng cơng trường xây

dựng

Tiếng xe chạy,còi xe

Tiếng trao đổi buơn bán ở chợ

Tiếng ồn cĩ thể phát ra từ đâu ?

(11)

- Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào ?

- Nơi em ở còn có những loại tiếng ồn nào ?

- Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do - Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn là do

tự nhiên hay con người gây ra ? tự nhiên hay con người gây ra ?

- Nguyên nhân gây tiếng ồn:

 Do con người gây

ra.

(12)

Tác hại của tiếng ồn.

Tác hại của tiếng ồn.

2 3

(13)

2

(14)

3

(15)

- Tác hại:

Gây chói tai, ảnh hưởng đến tai giữa

Nhứt đầu Mất ngủ

Suy nhược thần kinh

(16)

Các biện pháp phòng

chống tiếng ồn.

(17)

4 5

Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ?

(18)

- Biện pháp:

Đưa ra các qui định chung ở nơi công cộng Sử dụng các vật ngăn cách

Trồng nhiều cây xanh

(19)

Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh ?

Nên Không nên

Trồng nhiều cây xanh; nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp,…

nên xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.

Làm mất trật tự trong giờ học;

Nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh; mở nhạc to; mở ti vi to;

trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa;…nổ xe máy, ô tô trong

nhà; xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện.

(20)
(21)
(22)
(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

 Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung?. quanh nhà và

Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân sống ở thành phố.. người dân sống

Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,....

Ông vội vã ôm lấy người đó đưa vào nhà ông Ba để cấp cứu, nhưng nạn nhân đã chết.. Người chết oan vì bẫy chuột không phải ai xa lạ mà chính là

-Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. -Gọi đại diện HS trình

Nếu như chúng ta không biết những quy tắc trên thì vẫn được nhưng hãy nhìn xuống 'một số ít' các từ mang âm câm bên dưới mà bạn cần phải nhớ.... Áp dụng các quy tắc

Tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy.. khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô