• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học 4 - Tuần 24 - Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo) - GV: Hoàng Ngọc Mai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học 4 - Tuần 24 - Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo) - GV: Hoàng Ngọc Mai"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHOA HỌC

4 Âm thanh

(2)

Nêu những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí luôn được trong sạch ?

Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý. Bảo vệ và trồng rừng.

Giảm lượng khí độc hại của xe có động cơ và nhà máy…

(3)

Thứ ngày tháng 2 năm 2022 Khoa học

Bài: Âm thanh

(4)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được những nguồn âm thanh xung quanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đợn giản chứng minh sự liện hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh

(5)

KHÁM PHÁ

(6)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

1. Nêu các âm thanh mà các em biết ?

- Tiếng động cơ, tiếng nhạc, tiếng gió, tiếng nói cười,

tiếng chó sủa, tiếng chim hót, tiếng trống, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng gà gáy....

(7)

* Tìm các âm thanh theo từng nhóm sau:

NHÓM CÁC ÂM THANH

Những âm thanh do con người gây ra ?

Những âm thanh nào có sẵn trogn tự nhiên không do con

người tạo ra?

Những âm thanh nào thường nghe được vào ban ngày ? Những âm thanh nào thường

nghe được vào ban đêm ?

(8)

NHÓM CÁC ÂM THANH Những âm thanh do con người gây ra ?

Những âm thanh nào không do con người tạo ra?

Những âm thanh nào thường nghe được vào ban ngày ?

Những âm thanh nào thường nghe được vào ban đêm ?

Những âm thanh do con người gây ra: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ…

Những âm thanh không do con người tạo ra: Tiếng gà gáy, loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng mưa, tiếng sấm...

Những âm thanh thường nghe được vào ban ngày: Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng trống, tiếng đàn, tiếng mở sách,...

Những âm thanh thường nghe được vào ban đêm: Tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu

(9)

Âm thanh có trong tự nhiên

Âm thanh do con người

tạo ra

Âm thanh nghe thấy vào ban ngày

Âm thanh được nghe thấy

vào ban đêm

Có rất nhiều âm thanh xung quanh

chúng ta

(10)

- Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.

- Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó.

(11)

Em nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu ?

Khỉ

Chim

Bước chân

Xe máy Xe ô tô

Em có thể bắt chước tiếng kêu ?

(12)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được những nguồn âm thanh xung quanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đợn giản chứnh minh sự liện hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh

(13)

* Hoạt động 2: Thực hành các cách làm vật phát ra âm thanh.

- Sử dụng các vật trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh ?

a. Ống bơ b. Sỏi c. Thước kẻ

(14)

Vật có thể phát ra âm thanh khi nào?

-Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.

- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

(15)

- Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không ?

- Khi rắc vụn giấy lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các vụn giấy không chuyển động.

- Khi rắc vụn giấy và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung không. Các vụn giấy chuyển động như thế nào ?

- Khi rắc vụn giấy lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các vụn giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.

(16)

- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động như thế nào ?

- Khi gõ mạnh hơn thì các vụn giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?

- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu.

(17)

- Mọi vật khi phát ra âm thanh có do sự rung động của vật không ? - Mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật.

- Khi nói em có cảm giác gì?

- Khi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.

- Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây thanh quản có điểm gì chung?

- Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động.

(18)

Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có

điểm gì chung?

Âm thanh do vật rung động tạo ra

(19)

- Âm thanh là do các vật rung động tạo ra.

- Khi sự rung động ngừng thì âm thanh sẽ mất.

(20)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được những nguồn âm thanh xung quanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đợn giản chứnh minh sự liện hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

- Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh

(21)

- Học thuộc phần bạn cần biết.

- Sau tiết học thực hành tạo ra các âm thanh với các tiếng động khác nhau.

(22)

Thứ ngày tháng 2 năm 2022 Khoa học

Bài: Âm thanh

1. Nhận biết về âm thanh

+ Âm thanh do các vật rung động phát ra

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Trong các tiếng không có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. * Trong các tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp.. - Sau khi đọc

- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớpc. - Sau khi đọc

*Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng chim hót líu lo; tiếng trống tùng tùng; tiếng vù vù của gió; tiếng lao xao, rì rào của hàng cây;….. *Âm thanh thường

tiếng sóng vỗ, tiếng cỗn trùng, tiếng trỗng, tiếng chim hót, tiếng sấm, tiếng đ ng c , ộ ơ tiếng gió, tiếng đàn, tiếng m a, ư.. Âm thanh do thiên nhiên

-Các tiếng có nguyên âm đôi ua không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính.. Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có chứa

Tiếng chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to, tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán thép, tiếng máy cưa, tiếng máy.. khoan, tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô

Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi;. còn các tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh