• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đại diện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đại diện"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chủ đề: ĐẠNG CỦA LỚP THU

BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Nội dung 1

1. Bộ Ăn sâu bọ - Đặc điểm:

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn + Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển.

- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn - Đai diện:

Chuột chù, chuột chũi 2. Bộ Gặm nhấm - Đặc điểm:

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và khoảng trống hàm.

- Đại diện:

+ Chuột đồng, sóc 3. Bộ Ăn thịt

Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc + Răng nanh lớn, dài, nhọn

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc - Cách bắt mồi.

Chủ đề: ĐẠNG CỦA LỚP THU

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Nội dung 2

1. Các bộ móng guốc - Đặc điểm

+ Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

+ Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc + Sống ở cạn

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

a. Bộ Guốc chẵn

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai…

b. Bộ Guốc lẻ

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa…

c. Bộ voi - Đại diện: voi

(2)

2. Bộ Linh trưởng

- Gồm những thú đi bằng 2 chân, thích nghi với lối sống ở cây. Tứ chi phát triển thích nghi với việc cầm nắm, leo trèo.

- Bàn tay, bàn chân 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại.

3. Vai trò của thú

- Cung cấp thực phẩm: trâu, bò, lợn...

- Sức kéo: trâu, bò…

- Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung hươu, nai; xương hổ, mật gấu…

- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: da, lông (hổ, báo…), ngà voi, sừng tê giác, xạ hương…

- Phục vụ du lịch, giải trí: cá heo, khỉ, voi…

- Tiêu diệt 1 số động vật gặm nhấm có hại cho nông, lâm nghiệp: mèo, chồn, cầy…

- Vật thí nghiệm: chuột bạch, khỉ, thỏ…

4. Đặc điểm chung của lớp Thú

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất - Có lông mao

- Bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh và răng hàm - Sinh sản: thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Tuần hoàn: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn và máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Bộ não phát triển

- Động vật hằng nhiệt.

Hết Câu hỏi

Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các lòa động vật quý hiếm?

- có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã.

- Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc tạo môi trường sống cho động vật

- Đề ra luật bảo vệ thiên nhiên, nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm - Tăng cường tuyên truyền, giao dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắt bừa bãi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (TIẾP THEO)..  Nội

Vì vậy, nghiên cứu dọc sự phát triển của đầu mặt và cung răng tuổi từ 11 đến 13 bằng chụp phim sọ nghiêng từ xa và đo kích thước cung răng thông qua lấy dấu, đổ

 Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các ĐV Thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình….. * Giới

- Ếch trưởng thành, đến mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi.. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang

+ Nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, dần ổn định, tăng trưởng kinh tế cao, chú trọng phát triển công nghiệp và dịch vụ, thu nhập bình quân đầu người, giá trị xuất,

Ảnh hưởng của mật độ nauplius Artemia lên sự biến thái của ấu trùng tôm hề thể hiện rõ từ giai đoạn Zoea III, với tỷ lệ cao nhất ở mật độ 4 con/mL.. Tỷ lệ chuyển

Bản đồ đánh giá thích nghi đất đai cho cây đước đôi ở vùng ven biển tỉnh Nghệ An Kết quả các mức độ thích đất đai cho cây đước đôi tại vùng nghiên cứu được thống kê