• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2021 TOÁN

TIẾT 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và áp dụng vào giải các bài toán có liên quan trong thực tiễn.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H C.

Hoạt động GV Hoạt động HS

I. Kiểm tra bài cũ: 5p

- HS tính: 4 năm 5 tháng + 12 năm 7 tháng.

14 giờ 15 phút – 5 giờ 45 phút.

- Nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

2: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

a) VD 1: (6p)

y/c HS đọc bài toán , phân tích bài toán.

- Muốn biết làm 3 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?

- GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính.

b) VD 2: (6p)

- Y/c HS tự tính : 3 giờ 15 phút x 5 - đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút.

Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.

-Y/c HS rút ra kết luận về nhân số đo thời gian với một số.

- GV chốt lại và nhấn mạnh để HS nắm vững hơn.

3: Hướng dẫn HS làm bài tập. 18’

Bài 1:

HS áp dụng thực hiện tính.

- Gv và HS nhận xét đánh giá .

- Củng cố lại cách nhân một số thập phân với một số.

Bài 2:

- Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài.

- Gv thu vở chấm chữa bài.

- 2 HS lên bảng tính.

- Củng cố lại cách cộng trừ số đo thời gian.

- Lấy 1 giờ 10 phút x 3.

- HS quan sát và nhận xét . - Vài em nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số.

- vài em phát biểu.

Bài 1

- HS làm việc cá nhân, sau đó đại diện làm bảng lớp.

Bài 2

- HS làm việc cá nhân, sau đó chữa bài.

Bài giải

Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:

(2)

3. Củng cố dặn dò. (5')

- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số - HD bài VN

1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây

Đáp số: 4 phút 15 giây

...

TOÁN

TIẾT 51: NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : Sáng sớm,cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lượt,.. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.

2. Kĩ năng: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng...Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn và phát triển truyền thống tốt đẹp đó.

3. Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

*QTE: Có quyền đi học và kính trọng thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1/ Giáo viên: - Bài giảng điện tử 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của Thầy HĐ của trò

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi HS đọc từng đoạn của bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nx bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét từng HS 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài(1')

2.2. Hướng dẫn luyện đọc , tìm hiểu bài a) Luyện đọc(8')

- GV chia 3 đoạn đọc.

- GV chú ý sửa lỗi phát âm HS.

- Yêu cầu hs giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, chú ý giong đọc.

- 3 HS đọc bài nối tiếp và trả lời các câu hỏi theo SGK.

- Nhận xét.

- 1HS đọc bài.

- HS đọc bài nối tiếp.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc . - Cặp báo cáo, nhận xét.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài(12')

+ Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì ?

+ Việc làm đó thể hiện điều gì ?

+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo chu để mừng thọ thầy.

+ Việc làm đó thể hiện lòng yêu

(3)

+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.

+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng nthế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?

+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu:

+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ. tục ngữ trên như thế nào ?

+ Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung như vậy ?

+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì ?

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm(6')

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.

+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.

+ Đọc mẫu đoạn văn.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò(3')

? Nêu nội dung chính của bài.

*QTE:?Em cần làm gì để phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo?

GV: Cần kính trọng thầy cô giáo.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

quý, kính trọng thầy.

+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu …. nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. ...học "đồng thanh dạ ran" cùng theo sau thầy.

+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đó đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.

Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó: ...kính vái cụ đồ. Thầy cung kính với cụ : "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy"

+ Các câu thành ngữ. tục ngữ : a, Tiên học lễ, hậu học văn.

b, Uống nước nhớ nguồn.

c, Tôn sư trọng đạo.

+ Nối tiếp nhau giải thích.

- Không thầy đó mầy làm nên.

+ Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

+ Kính thầy yêu bạn.

+ Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo … đẹp đó.

- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc nh mục 2.a.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- 2HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.

- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

**********************************

Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2021 TOÁN

TIẾT 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

(4)

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện chia các số đo thời gian cho một số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện chia các số đo thời gian cho một số.

3. Thái độ: HS có ý thức học bài và làm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HĐ của Thầy HĐ của trò

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

? Nêu cách nhân số đo t/gian với 1số?

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài .

4,1 giờ × 6; 3,4 phút × 4 ; 4,1 giờ 3,4 phút 6 4 14,6 giờ 13,6 giờ - Học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp sau đó nhận xét bài của bạn.

-GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :(1')

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(12')

Ví dụ 1: GVđưa vdụ y/c hs đọc bài toán.

?Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao nhiêu lâu?

?Muốn biết t.bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào?

- GV nhận xét t/d cách làm đúng.

- GV hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia.Chia riêng các số đo theo từng loại đơn vị

=>Vậy 42 phút 30 giây chia cho 3 bằng bao nhiêu?

?Khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện như thế nào?

Ví dụ 2 : GV dán băng giấy có bài toán 2 và yêu cầu hs tóm tắt bài toán.

? Muốn biết vệ tinh quay 1 vòng hết bao nhiêu thời gian ta làm thế nào?

- GV nêu : ta lần lượt lấy số giờ chia cho 4 được 1 dư 3 đổi ra phút bằng 180

- 2 hs lên bảng làm bài .

4,1 giờ 3,4 phút 6 4 14,6 giờ 13,6 giờ

1 HS đọc bài toán,lớp đọc thầm.

3 ván cờ : 42 phút 30 giây

-Muốn biết mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta thực hiện phép chia:

42 phút 30 giây : 3 = ?

- HS thảo luận theo cặp,báo cáo.

42phút 30giây 3 12 phút 14phút 10giây 0 30giây

00

- 42 phút 30 giây : 3 = 14phút 10giây.

-...chia từng số đo theo từng đơn vị...

- HS nhắc lại..

-2 HS đọc.

4 vòng : 7giờ 40phút 1 vòng : ..giờ....phút?

x x

x x

(5)

phút...

?Vậy 7 giờ 40 phút:4 bằng bao nhiêu giờ,bao nhiêu phút?

- Khi chia số đo thời gian cho một số nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào?

- Gọi hs nêu lại

c.Luyện tập:

Bài 1:(5') Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm.

- GV nhận xét và bổ sung.

?Khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện như thế nào?

Bài 2:(5') Gọi HS đọc đề bài.

– Y/c HS đọc đề bài phân tích bài rồi làm bài

- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.

- GV nhận xét và bổ sung.

- Gv thu vở chấm chữa bài.

3. Củng cố,dặn dò:(3')

? Nêu cách chia số đo tgian cho một số?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

-Thực hiện phép chia:7 giờ 40 phút :4 - 1 HS lên bảng làm,lớp làm nháp.

-Nhận xét,chốt kết quả đúng.

7giờ 40phút 4

3giờ = 180phút 1 giờ 55 phút 220phút 20 0 Vậy 7giờ 40phút : 4 = 1giờ 55phút - Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng loại đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.

Bài 1

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm mẫu.

- Nhận xét chốt cách làm.

- chữa bài,đổi chéo báo cáo.

a) 24phút 12giây 4 0 12giây 6 phút 3 giây 0 b) 35 giờ 40 phút 5

0 40 phút 7 giờ 8 phút 0

c, 1 giờ 12 phút d, 3,1 phút Bài 2

-1 HS đọc yêu cầu.

- HS tóm tắt miệng.

- HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.

- Lớp nhận xét và chữa bài Bài giải

Thời gian làm 3 dụng cụ là:

12giờ – 7giờ 30 phút = 4giờ 30 phút Thời gian trung bình làm một dụng cụ là:

4giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30phút Đáp số : 1 giờ 30phút - HS nêu

(6)

*****************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2021 TOÁN

TIẾT 128: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống và củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện giá trị của biểu thức và vận dụng giảI toán trong thực tiễn.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- HS nhắc lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian.

- Nhận xét, kl.

2. Bài mới.(30’)

* HĐ1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1.

- GV Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS củng cố lại cách nhân chia số đo thời gian.

Bài 2.

- Y/c HS tự làm bài rồi đổi vở cho nhau để nx.

- GV và HS nhận xét , củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức.

- GV cần nhấn mạnh cách chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn ở kết quả ( nếu có)

Bài 3.

- Y/c HS đọc bài, phân tích và làm bài.

- Tổ chức cho thi giải nhanh giữa các nhóm - Gv đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.

- Củng cố phát huy kĩ năng tính bằng cách nhanh.

- 3 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

Bài 1.

Đáp án

a) 9 giờ 42 phút b)12phút 4 giây c) 14 phút 52 giây d, 2 giờ 4 phút Bài 2

- HS tự làm bài, 2 em làm bảng nhóm treo lên bảng chữa bài a.( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút

b.10 giờ 55 phút.

c, 2 phút59 giây d, 25 phút 9 giây Bài 3

- HS thảo luận nhóm đôi và làm.

Bài giải:

Cả 2 lần người đó làm được sp là:

8 + 7 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ

(7)

Bài 4: Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài - Gv chấm chữa bài cho HS.

- HS nêu các cách làm khác nhau.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại một số kiến thức vừa học.

- Dặn HS về ôn bài

Đáp số: 17 giờ Bài 4

- Đại diện 2 nhóm thi giải nhanh . - HS làm vở, đại diện chữa bài và giải thích cách làm.

a) 4,5 giờ > 4giờ 5 phút

b) 8 giờ 16phút - 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17phút x 3

c) 26 giờ 25phút: 5 >2giờ 40phút+2 giờ 45phút ...

ĐỊA LÍ

Tiết 26: CHÂU PHI ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Nêu được một số đặc điển về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:

+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.

+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.

* Xác định được vị trí địa lí của nước Ai Cập hiện nay trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Kể lại được một số câu chuyện về Kim tự tháp, Pharaon,....

2/ Kĩ năng: - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.

3/ Thái độ: HS yêu thích tìm hiểu về địa lí.

* GD BVMT:

- Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí

- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý.

- Sử lí chất thải công nghiệp.

* SDNLTK&HQ: Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ Giáo viên: - Bản đồ các nước trên thế giới.

- Bản đồ Kinh tế châu phi.

2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi:

+ Tìm và nêu vị trí địa lí của châu Phi trên quả Địa cầu.

+ Tìm và chỉ vị trí cuỉa sa mạc Xa-ha-ra và xa-van trên lược đồ tự nhiên châu phi.

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.

(8)

+ Chỉ vị trí các sông lớn của châu phi trên lược đồ tự nhiên châu phi.

- GV nhận xét HS.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài Trực tiếp.

2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1: Dân cư châu Phi

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ sau: Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:

+ Nêu số dân của châu Phi? So sánh số dân của châu phi với các châu lục khác?

+ Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi?

+ Người châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?

- GV kết luận: Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn 2

3 trong số họ là người da đen.

b. Hoạt động 4: Kinh tế châu Phi

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hoàn thành bài tập sau:

Ghi vào ô  chữ Đ (đúng) trước ý kiến đúng, chữ S (sai) trước ý kiến sai

 a) Châu phi là châu lục có nền kinh tế phát triển.

 b) Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.

 c) Đời sống người dân châu Phi còn rất nhiều khó khăn.

- GV nhận xét, chốt lại.

*GD BVMT: Người dân châu Phi gặp những khó khăn gì?

- Trước những tình trạng khó khăn đó.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc số liệu.

- HS trả lời:

+ Năm 2004, số dân châu Phi là 884 triệu người, chưa bằng 1

5 số dân của châu Á.

+ Người châu Phi có nước da đen.

tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ. Bức ảnh cho thấy cuộc sống của họ có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ con trông đều buồn bã, vất vả.

+ Người dân châu Phi chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sâu, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đáp án:

a) Sai. b) Đúng. c) Đúng.

- HS nêu: thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh, …

- HS lắng nghe.

(9)

châu Phi cần giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.

- Châu Phi tập trung khai thác những loại khoáng sản gì? Cần khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ntn?

- Châu Phi cần xử lí chất thải công nghiệp tránh gây ô nhiễm môi trường.

- Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.

- Em có biết vì sao các nước châu Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không?

- Kết luận: Hầu hết các nước ở châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn.

c. Hoạt động 3: 5. Văn minh Ai cập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội Ai Cập

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS chỉ và nêu tên các nước: Ai Cập, Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri.

- HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 người cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống kê như sau: (phần chữ in nghiêng trong bảng là phần HS thực hiện)

Ai Cập

Các yếu tố Đặc điểm

Vị trí địa lí Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba châu lục: á, âu, phi. Có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng.

Sông ngòi Có sông Nin, là một con sông lớn, cung cấp nước cho đời sống và sản xuất.

Đất đai Đồng bằng được sông Nin bồi đắp nên rất màu mỡ.

Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa

Kinh tế Kinh tế tương đối phát triển ở châu phi

Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bông, du lịch...

Văn hoá - kiến trúc

Từ cổ xưa đã nổi tiếng với nền văn minh sông Nin

Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư là công trình kiến trúc cổ vĩ đại

- GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê hoàn chỉnh như trên.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập.

* Yêu cầu HS kể một số câu chuyện về Kim tự tháp, Pharaon mà các con biết.

- HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.

- Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố, HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Một số HS trình bày các kết quả sưu tầm của mình trước lớp.

(10)

GV giới thiệu một số câu chuyện.

- GV theo dõi, tuyên dương HS.

C. Củng cố, dặn dò

* SDNLTK&HQ: Dầu mỏ là một trong những nguồn tài nguyên có giá trị lớn ở châu Phi. Các nước ở châu lục này cần phải làm gì để khai thác được lâu dài?

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn dò HS về nhà.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

TẬP ĐỌC

TIẾT 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trình,... Hiểu nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : lấy lửa, leo lên, lấy nước, cái nồi, nấu cơm... Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. Đọc diễn cảm toàn bài.

3. Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

* QTE: - Quyền được giữ gìn và bảo tồn các bản sắc dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1/ Giáo viên: - Bài giảng điện tử 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nx bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài(1')

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc(8') - GV chia 4 đoạn đọc.

- GV chú ý sửa lỗi phát âm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu, chú ý giong đọc như

- 4 HS đọc bài nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK.

- Nhận xét.

- HS đọc bài.

- 4 HS đọc bài nối tiếp.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn.

- Cặp báo cáo.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

(11)

SGV .

b, Tìm hiểu bài(12')

+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

*? Nêu ý chính của đoạn.

+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.

*? Đoạn này muốn nói điều gì.

+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau..

+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi" đối với dân làng ?

*? Vậy đoạn 4 muốn nói lên điều gì.

+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ?

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm(7')

- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp.

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.

+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.

+ Đọc mẫu đoạn văn.

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

3. Củng cố dặn dò(3')

? Nhắc lại nội dung bài.

* QTE : Quyền được giáo dục về các giá trị. ( Truyền được văn hóa của dân tộc).

- Quyền được giữ gìn và bảo tồn các bản sắc dân tộc.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài sau.

+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc … bờ sông Đáy xa.

1. Nguồn gốc thổi cơm thi ở ĐV.

+ Mỗi đội cần phải cử người leo lên cây chuối bôi mỡ ....

2. Cách lấy lửa ở hội thi.

+ Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi ngời một việc: người ngồi vót ....

+ Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.

3. Sự ăn ý của các thành viên trong hội…

+ tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

- 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc như mục 2.a.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.

- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

...

KỂ CHUYỆN

TIẾT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

(12)

1. Kiến thức: HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.

2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

3. Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách, luôn có ý thức học tập và đoàn kết với mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Vì muôn dân.

- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài.(1')

2.2. Hướng dẫn kể chuyện(27') a) Tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân các TN đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần Gợi ý - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.

b) Kể trong nhóm.

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 HS, yêu cầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện cảu mình.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm.

- Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?

+ Hành động nào của nv làm bạn nhớ nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

+ Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?

c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét.

- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu

- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện, cả lớp nghe và nhận xét.

- 1 HS nêu ý nghĩa truyện.

- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần Gợi ý.

- Nối tiếp nhau giới thiệu.

- 6 HS cùng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể chuyện trong nhóm.

- 5 đến 7 HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời

(13)

chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- Tuyên dương HS.

3. Củng cố - Dặn dò(3')

+ Theo em, truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc?

*QTE:-GV liên hệ giáo dục quyền trẻ em...

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện của bài sau.

câu hỏi của bạn.

- Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.

- Cả lớp tham gia bình chọn.

...

KHOA HỌC

TIẾT 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu và chỉ được đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên được các bộ phận chính của nhị, nhuỵ.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.

3. Thái độ: HS có ý thức tiết kiệm năng lượng điện . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1/ Giáo viên: + Hình trang 104,105 SGK.

+ HS và GV sưu tầm một số hoa thật.

2/ Học sinh: VBT, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Kể tên một số loài hoa mà em biết? Hoa gồm có những bộ phận nào?

- Nhận xét.

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài.

- GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2 ( 104 ) chỉ vào hình và kể tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng

- Gv giới thiệu cơ quan sinh sản của một số loại hoa khác và GT : hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.

HĐ2: Nhị và nhuỵ. Hoa đực và hoa cái.

* Mục tiêu: HS phân biệt được nhuỵ và nhị;

hoa đực và hoa cái.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- Một số HS nêu.

- HS làm việc cá nhân.

- Các nhóm thảo luận.

(14)

-HS trao đổi theo cặp – Qsát hình 1-2 SGK và cho biết:

+ Tên cây?

+ Cơ quan sinh sản của cây đó?

+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?

+ Trên cùng 1 loài cây có hoa, hoa được gọi tên là những loại hoa gì?

- GV y/c HS thực hiện theo y/c trang 104 SGK.

Quan sát H 3-4 phân biệt đâulà nhị, đâu là nhuỵ

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 số em đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gv chốt lại kết quả đúng.

-Yêu cầu HS quan sát 2 bông hoa mướp và cho biết hoa nào hoa đực, hoa nào hoa cái?

+Tại sao ta có thể phân biệt được hoa mướp đực và hoa mướp cái?

HĐ3:Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.

* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ.

* Cách tiến hành:

* Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm nvụ sau:

+ Quan sát các bộ phận của bông hoa đã sưu tầm được và chỉ đâu là nhị( nhị đực) đâu là nhuỵ ( nhị cái)

+ phân loại các bông hoa xem hoa nào có cả nhị và nhuỵ, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ.

* Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 số em trình bày từng nhiệm vụ..

- Y/c HS kết luận theo mục bóng đèn SGK.

HĐ4: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính.

* Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc cá nhân.

_ HS q/sát sơ đồ nhị và nhuỵ SGK đọc ghi chú ứng với từng bộ phận của nhị và nhuỵ.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- HS làm việc cặp đôI theo gợi ý của GV.

- Đại diện trình bày kết quả.

+H1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản là hoa.

+H2: Cây phượng: Cơ quan sinh sản là hoa.

+Cùng là thực vật có hoa cơ quan sinh sản là hoa.

+Hoa đực và hoa cái.

- Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận

- Nhóm trưởng điểu khiển theo y/c của GV.

+ Hình a: Hoa mướp đực Hình b: Hoa mướp cái.

+Vì ở hoa mướp cái, phần từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ

- Đại diện cầm hoa đã sưu tầm để giới thiệu từng bộ phận của hoa

- đại diện nhóm khác trình bày về nhị, nhuỵ

Hoa có cả nhị và nhuỵ

Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ Phượng, dong

riềng, râm bụt, sen,đào,mơ, mận

Bầu bí, mướp, dưa chuột, dưa hấu…

- HS làm việc cá nhân, và đại diện trả lời.

- Nhị gồm: a. Bao phấn b. Chỉ nhị - Nhuỵ gồm: c.Đầu nhuỵ d. Vòi e. Bầu nhuỵ

(15)

- Mời 1 số em lên chỉ bản đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?

-Thế nào là hoa lưỡng tính, hoa đơn tính?

-Nhận xét chung tiết học,

- Cbbài sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa.

g. Noãn

...

BUỔI CHIỀU CHÍNH TẢ

TIẾT 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, đẹp bài chính tả : Lịch sử ngày quốc tế lao động

* Nhận biết được công dụng của dấu gạch nối ( nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng)

2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập về viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên riêng chỉ người, địa danh nước ngoài.

- Nhận xét chữ viết của HS.

2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài(1')

2.2. Hdẫn nghe - viết chính tả(20') - GV đọc đoạn văn.

- Bài văn nói về điều gì ?

- Tìm các từ khó viết, viết các từ khó đó.

? Nêu qt viết hoa tên người, tên ĐL nước ngoài.

* Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài các con cần chú ý điều gì?

+ Dấu gạch nối dùng để làm gì?

? Nêu cách trình bày bài.

- GV đọc cho hs viết.

- GV đọc cho hs soát lỗi.

- GV thu 1 số bài chấm và nhận xét.

- 1 HS đọc , các HS khác viết tên: Sác- lơ, Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ...

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Bài văn giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5.

- Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit- sbơ-nơ.

- Có dấu gạch nối

- Dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.

- 2HS viết bảng lớp viết nháp.

- HS đọc lại bài.

- HS viết bài.

- HS soát lỗi. Đổi chéo vở KT.

(16)

2.3 Hdẫn làm bài tập chính tả(7') Bài 2: Tìm các tên riêng….

- Gọi HS đọc yêu cầu và bài.

- Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS tự làm bài theo cặp.

- HS làm vào bảng nhóm dán lên bảng, giải thích cách viết hoa, GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

3. Củng cố dặn dò(3')

? Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa

-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- 2 HS nối tiếp nhau trả lời.

- Nhận xét bạn trả lời đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- 2 HS làm vào bảng nhóm, HS lớp làm việc theo cặp.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS lắng nghe.

- HS học quy tắc và chuẩn bị bài sau.

...

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải được bài toán liên quan.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày bài.

3.Thái độ: - Giúp HS có ý thức học tốt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Bài mới: 30p Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1:( HS cả lớp ) Khoanh vào phương án đúng:

a) 2,8 phút 6 = ...phút ...giây.

A. 16 phút 8 giây B. 16 phút 48 giây C. 16 phút 24 giây D.16phút 16 giây b) 2 giờ 45 phút 8 : 2 = ...?

A. 10 giờ 20 phút B. 10 giờ 30 phút C. 10 giờ D. 11 giờ

Bài tập 2: (HS cả lớp ) Đặt tính rồi

- HS trình bày.

- HS đọc kĩ đề bài.

- HS làm bài tập.

- HS lần lượt lên chữa bài

Lời giải :

a) Khoanh vào B

b) Khoanh vào D

Đáp án:

(17)

tính:

a) 6 phút 43 giây 5.

b) 4,2 giờ 4 c) 92 giờ 18 phút : 6 d) 31,5 phút : 6 Bài tập 3:( HS cả lớp )

Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu thời gian?

Bài tập4: (HSNK)

Trên một cây cầu, người ta ước tính trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu?

4. Củng cố dặn dò. 2p

- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

a) 33 phút 35 giây b) 16 giờ 48 phút c) 15 giờ 23 phút d) 5 phút 15 giây Lời giải:

Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là:

11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút

Trung bình người đó làm một sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút.

Đáp số: 30 phút.

Lời giải:

1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây

Trong 1 giờ có số giây là:

60 60 = 3600 (giây) Trong 1 ngày có số giây là:

3600 24 = 86400 (giây)

Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là:

86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe.

- HS chuẩn bị bài sau.

...

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2021 TOÁN

Tiết 129 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại cách cộng, trừ nhân , chia số đo thời gian.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ , nhân, chia số đo thời gian vận dụng giải được các bài toán.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS lên bảng chữa bài 3.VBT - Nhận xét, kl.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp nhận xét .

(18)

2. Bài mới.(30’)

* HĐ1: Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Tính

- HS nêu yc bài tập và tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo thời gian.

- Củng cố lại cách thực hiện và chuyển đổi.

Bài 2 : Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HS tự thực hiện giá trị của biểu thức, rồi thống nhất kết quả.

- GV và HS củng cố lại cách làm.

Bài 3: Y/c HS đọc kĩ bài rồi tìm cách giải để tìm kết quả.

- Y/c HS trao đổi và tìm cách làm.

- GV chốt lại kết quả đúng

Bài 4: GV y/c HS đọc kĩ bảng thông báo thời gian rồi dựa vào đó để tính thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến các ga Hải phòng, Quán Triều, Đồng Đăng và Lào Cai.

- GV giúp HS nắm vững cách tính thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Y/c HS nhắc lại quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số đo thời gian.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS về ôn bài và xem trước bài sau:

a.(6giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3

= 13 giờ 39 phút : 3

= 4 giờ 30 phút b. 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây:4

= 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây

= 55 phút Bài 1.

- HS tự tính giá trị 4 em làm bài trên bảng

- lớp nhận xét.

Đáp án :

a, 22 giờ 8 phút b, 21 ngày 17 giờ c, 37 giờ 30 phút d, 4 phút 15 giây Bài 2.

- HS thực hiện giá trị của biểu thức, rồi thống nhất kết quả.

- HS làm bài vào vở.

- 2HS lên bảng chữa bài.

Đáp số: a. 17 giờ 15 phút 12 giờ 15 phút b. 6 giờ 30 phút 9 giờ 10 phút Bài 3 :

Kết quả đúng là: 35 phút Khoanh vào B

Bài 4

Bài giải

Thời gian đi từ HN đến Q.T:

17 giờ 25phút- 14giờ 20phút= 3 giờ 5p Thời gian đi từ HN đến Đ.Đăng

11giờ 30phút- 5giờ 45phút= 5 giờ 45p

Thời gian đi từ HN đến HP là:

8giờ10phút- 6giờ 5phút= 2 giờ 5phút Thời gian đi từ HN đến Lào Cai:

(24giờ - 22giờ) + 6 giờ = 8 giờ Đáp số : 3 giờ 5p

5 giờ 45p 2 giờ 5phút 8 giờ - Theo dõi

(19)

Vận tốc.

...

Luyện từ và câu

TIẾT 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ về truyền thống DT, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc.

2/ Kĩ năng: Thực hành, sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.

3/ Thái độ: Hiểu nghĩa của từ truyền thống.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị. (Truyền thống yêu nước của dân tộc).

* Giảm tải: Không làm bài tập 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 2 HS lên bảng lấy ví dụ về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.

- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 76.

- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét.

2.Bài mới

a, Giới thiệu bài:(1') b, Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2: (9')Xếp những từ có tiếng truyền…

- Quan sát, hướng dẫn.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

Truyền thống có nghĩa là trao lại cho người khác (người thuộc thế hệ sau) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết

Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người

- Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài 2 như thế nào ? Đặt câu với mỗi từ đó.

- Từ và nghĩa của từ.

+ Truyền nghề : trao lại nghề mình biết cho người khác.

+ Truyền ngôi : trao lại ngôi báu mình đang nắm giữ cho con cháu hay người khác.

+ Truyền bá : Phổ biến rộng rãi cho mọi

- 2 HS làm trên bảng lớp.

- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lòng.

- Nhận xét bạn trả lời, làm bài đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài theo cặp.

- HS dán bảng nhóm lên bảng. Đọc từng từ trong dòng.

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống

truyền bà, truyền hình, truyền tin, truyền tụng...

truyền máu, truyền nhiễm...

- 7 HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và đặt câu :

+ Ông là người truyền nghề nấu bánh đúc cho cả làng

+ Vua quyết định truyền ngôi cho lang Liêu.

(20)

người.

+ Truyền hình : truyền hình ảnh, đồng thời có cả âm thanh đi xa bằng ra-đi-ô hoặc đường dây.

+ Truyền tụng : truyền miệng cho nhau.

+ Truyền máu : đưa máu vào cơ thể ng- ười.

+ Truyền nhiễm : lây

Bài 3: (9')Tìm từ ngữ chỉ người, sự vật…

-Nhận xét kết luận lời giải đúng.

-Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc

-Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc.

? Tìm từ ngữ chỉ người, sự vật khác mà em biết.

? Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.

3. Củng cố dặn dò(3')

? Thế nào là truyền thống.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị. (Truyền thống yêu nước của dân tộc).

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài sau.

+ Ông đã truyền bá nghề nuôi tôm cho bà con.

+ Hôm nay VTV3 truyền trực tiếp buổi giao lưu VN "Hát mãi khúc quân hành"

+ Mọi người đang … công đức của bà.

+ BS đang truyền máu cho bệnh nhân.

+ HIV là một căn bệnh truyền nhiễm.

- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- HS làm bài.

- HS làm trên bảng phụ dán lên bảng, đọc các từ mình tìm được.

- HS cả lớp nhận xét,bổ sung - Chữa bài:

Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.

nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vuờn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.

...

TẬP LÀM VĂN

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.

2. Kĩ năng: Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.

* GDKNS:- Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên,hoạt bát,đúng mục đích,đúng đối tượng)

- Kĩ năng hợp tác(hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) 3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1/ Giáo viên: - Bảng phụ 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

(21)

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho đã viết lại.

- T/chức cho HS phân vai diễn lại màn kịch.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bạn diễn kịch.

- Nhận xét.

2.Bài mới.

a, Giới thiệu bài.(1')

b, Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1(9') - Hỏi:

+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?

+ Nội dung của đoạn trích lài gì?

*QTE:-GV liên hệ giáo dục HS quyền trẻ em...

Bài 2(9')

- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm.

Mỗi nhóm 6 HS..

- Gọi nhóm làm vào bảng nhóm treo lên bảng lớp. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

- Các nhóm khác đọc tiếp lời đối thoại của nhóm mình.

Bài 3(9')

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

Gợi ý HS: khi diễn kịch không cần phụ thuộc vào quá lời thoại đã viết.

- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.

- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.

- 1 HS đứng tại chỗ đọc lại màn kịch.

- 3 HS diễn màn kịch.

- Nhận xét.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.

- Nối tiếp nhau trả lời:

+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.

+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi Thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình.

Nghe xong, ông khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu.

- 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại, đoạn đối thoại.

- HS thảo luận nhóm 4.

-1 nhóm trình bày bài làm của mình.

HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.

- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 5 HS cùng trao đổi, phân vai, đọc và diễn lại màn kịch theo các vai:

+ Trần Thủ Độ

+ Linh Từ Quốc Mẫu.

+ Lính

+ Người quân hiệu + Người dẫn chuyện.

(22)

3. Củng cố - Dặn dò(3')

?Khi viết đoạn đối thoại ta cần chú ý điều gì?

*KNS: Qua bài giáo dục các kĩ năng hợp tác, thể hiện sự tự tin.

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.

- 2 đến 3 nhóm diễn kịch trước lớp.

...

BUỔI CHIỀU LỊCH SỬ

Tiết 26: CHIẾN THẮNG "ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG"

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.

- Quân đội và nhân dân ta đã lập lên chiến thắng oang liệt " Điện Biên Phủ trên không".

2. Kĩ năng: Xác định được các mốc sự kiện trong cuộc tổng tiến công.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: - Bài giảng điện tử 2/ Học sinh: VBT, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi bài trước.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài Trực tiếp.

2. Các hoạt động

a. Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội.

- Gọi HS đọc SGK.

- Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968?

- Nêu những điều em biết về máy bay

- HS lên bảng lần lượt trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1HS đọc to - cả lớp đọc thầm.

- Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậytết Mậu Thân năm 1968,ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường Miền Nam.Đế quốc Mĩ buộc phải thỏa thuận sẽ kí kết hiệp định Pa-ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh,lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Máy bay B52 là loại máy ném bom

(23)

B52?

- Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?

- GV nhận xét, bổ sung.

b. Hoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

- Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc ngày nào?

- Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ?

- Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12- 1972 trên bầu trời Hà Nội?

- Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hà Nội?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả luận trước lớp.

hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn được.

Máy bay B52 mang khoảng 100-200 quả bom. Máy bay này còn được gọi là

"pháo đài bay".

- Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.

- HS lần lượt trình bày.

- HS làm việc theo nhóm 6.

- Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30-12-1972.

+ Mĩ dùng máy bay B52, loại máy báy báy bay chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá hủy Hà Nội và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố, trừờng học, bến xe, …

+ Ngày 26 - 12 - 1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bom trúng hơn một trăm địa điểm ở Hà Nội.

Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đã chết, 2000 ngôi nhà bị phá hủy. Bắn rơi mười tám máy bay trong đó có tám máy bay B52, 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ.

+ Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan; 81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi trên bầu trời Hà Nội.

Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Chiến thắng này được dư luận thế giới gọi đây là trận '' Điện Biên Phủ trên không.''

- 4 đại diện của 4 nhóm HS lần lượt trình bày về vấn đề trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

(24)

- GV hỏi HS cả lớp:

- Hình ảnh một góc phố Khâm thiên Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện trường học, bến xe khu phố gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV kết luận.

c. Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại

- GV tổ chứ cho HS thảo luận cả lớp - Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

- GV nêu lại ý nghĩa của chiến thắng "

Điện Biên Phủ trên không".

C. Củng cố, dặn dò.

- GV củng cố bài học.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà.

- Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện giá tâm của mình chúng sẵn sàng giết cả những người dân vô tội.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi - Nêu ý kiến

- Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận Điện Biên Phủ năm 1954.

- Vì chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam….

- 2 HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

...

HĐNGLL- VHGT

Bài 7: KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG, ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết các dấu hiệu đoạn đường bị hư hỏng, sạt lở.

2. Kĩ năng:

- Biết cách xử lí khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người bảo vệ, xử lí khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Tranh ảnh về các đoạn đường giao thông bị hư hỏng - Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông 5 – Bài 7 2. Học sinh:

- Sách văn hóa giao thông dành cho HS lớp 5

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Trải nghiệm: 5’

- Em đã từng đi những phương tiện giao

(25)

thông đường bộ nào?

- Những phương tiện đó đi trên những con đường nào?

- Những con đường em đi qua có con đường nào bị hư hỏng, sạt lở không? Nếu những con đường này bị hư hỏng thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến những chuyến đi. Vậy khi phát hiện đường bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở, chúng ta cần phải làm gì?

- Giới thiệu bài:

KHI PHÁT HIỆN ĐƯỜNG RAY BỊ HỎNG, ĐOẠN ĐƯỜNG BỊ SẠT LỞ,...

3. Hoạt động cơ bản: Tìm hiểu truyện 10’

- HS kể chuyện hoặc đóng vai.

- Y/c HS thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi.

1. Trên đường đi học về, Hùng và Hạnh đã phát hiện ra điều gì?

2. Tại sao Hạnh lo lắng khi phát hiện đường ray xe lửa bị hỏng?

3. Hạnh và Hùng đã làm gì khi phát hiện ra đường ray xe lửa bị hỏng?

4. Khi phát hiện đường ray bị hỏng, đoạn đường bị sạt lở, chúng ta phải làm gì?

- GV chốt ý.

– HS đọc ghi nhớ

- GV giới thiệu một số hình ảnh và yêu cầu HS nhận biết đường ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở...

- Y/c HS thảo luận nhóm 4

- Nguyên nhân khiến đường ray bị hư hỏng, đường bị sạt lở.

- GV cho HS xem hình ảnh.

- Hậu quả có thể xảy ra khi đi trên đường ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở?

- GV cho HS xem hình ảnh.

- Khi phát hiện đường ray bị hư hỏng, đoạn đường bị sạt lở, em sẽ làm gì?

- GV chốt ý.

- Tàu hỏa, xe máy, ô tô, xích lô,...

- Tàu hỏa đi trên đường ray, ô tô, xe máy đi trên đường quốc lộ...

- Lắng nghe, trả lời.

- HS thực hiện.

- HSTL nhóm 2 và trả lời câu hỏi:

1. Phát hiện một đoạn thanh ray bị bong ra.

2. Vì đường ray bị hỏng mà xe lửa chạy đến thì rất nguy hiểm.

3.Tìm cách báo ngay cho UBND phường.

4. HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân.

- Lắng nghe.

Đường hư, cầu hỏng Nguy lắm bạn ơi Phát hiện kịp thời Mau mau thông báo - HS quan sát, trả lời.

- HS thảo luận, trả lời.

- Nguyên nhân: Thiên tai, con người...

- HS xem.

- Hậu quả: Tai nạn giao thông - HS xem

- Báo cho người lớn, làm dấu cảnh báo người đi đường...

- HS quan sát.

+ Tranh 1: Một đoạn đường bị sạt

(26)

3. Hoạt động thực hành: 10’

Bài 1:

- GV giới thiệu tranh trong SGK, y/c HS nêu nội dung tranh.

- Khi gặp ra những trường hợp như vậy, nếu là em, em sẽ làm gì?- Y/c HS đóng vai và xử lí tình huống.

- Y/c HS trình bày.

- Nhận xét.

Bài 2:

- GV giới thiệu tranh, y/c HS nêu nội dung tranh.

- Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh? Vì sao các bạn lại làm như vậy?

- Nhận xét.

4. Hoạt động ứng dụng 10’

- HS đọc tình huống trong SGK.

+ Trên đường đi, Hà và Trang phát hiện điều gì?

+ Hai bạn băn khoăn điều gì?

+ Nếu là em, em sẽ làm gì?

- Y/c HSTL nhóm 2, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét.

- GV chốt ý, kết luận.

Nếu phát hiện đoạn đường bị sạt lở hoặc sụt lún, trước hết chúng ta cần tìm cách báo cho người đi đường biết bằng cách giăng dây, cắm cọc hoặc đặt các cành cây cách chỗ đó một khoảng an toàn. Sau đó báo ngay cho người có trách nhiệm giải quyết.

- Y/c HS đọc lại.

5. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau.

lở

+ Tranh 2: Hai thanh gỗ trên cầu bị gãy tạo thành lỗ hổng thật to.

+ Tranh 3: Giữa đường có ổ gà do bị đất sụt lún và có một bạn trai đi trúng ổ gà.

- HS thực hiện theo tổ, thảo luận, đóng vai.

- HS quan sát tranh, nêu nội dung:

các bạn giăng dây, cắm biện báo nguy hiểm cho người đi đường biết có đoạn đường bị sạt lở, hư hỏng.

- HS trả lời theo ý kiến các nhân.

(Các bạn làm như vậy là đúng vì khi gặp đoạn đường bị sạt lở, hư hỏng cần cảnh báo cho người đi đường biết để tránh xảy ra tai nạn giao thông…)

- HS đọc.

+ Một cái hố sâu do đất bị sụt lún.

+ Định báo cho các chú công an nhưng đường đi đến đó khá xa, lo lắng nếu người đi đường không để ý dễ xảy ra tai nạn.

- HS thảo luận, trả lời

- HS đọc.

(27)

...

KHOA HỌC

TIẾT 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

3. Thái độ: HS có ý thức tự tìm hiểu khám phá.

* Giảm tải: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1/ Giáo viên: UDPHTM: Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính có ghi sẵn chú thích.

- Sưu tầm một số hoa thật.

2/ Học sinh: VBT, SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị và nhuỵ.

- Nhận xét . 2. Bài mới.(30’) HĐ1. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích y/c của giờ học.

HĐ2: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin SGK.

* Mục tiêu: HS nói về được sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV y/c HS đọc thông tin trang 106 SGK và.

chỉ vào H1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 số em đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

+Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được hạt phấn gọi là gì?

+Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấnkết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

+ Hợp tử phát triển thành gì?

+Noãn phát triển thành gì?

+Bầu nhuỵ phát triển thành gì?

- Một số HS nêu.

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

+Gọi là sự thụ phấn.

+Gọi là sự thụ tinh.

+Thành phôi +Thành hạt.

+Thành quả

- HS tự làm bài và trình bầy kết quả trước lớp.

(28)

Bước 3: Làm việc cá nhân.

- Y/c HS thực hiện bài tập trang 106 SGK.

- Gv chốt lại kết quả đúng.1- a; 2 –b; 3 – b; 4 – a

; 5- b)

HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình.

* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.

* Cách tiến hành:

* Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm trên máy tính

- GV chuyển phai bài tập có sơ đồ về sự thụ phấn, thụ tinh yêu cầu HS làm trên máy tính điền vào các ô trống cho phù hợp.

* Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 số nhóm giới thiệu sơ đồ gắn chú thích của nhóm mình.

- GV và HS nhận xét và kết luận.

HĐ4: Thảo luận.

* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

_ y/ c các nhóm thảo lận câu hỏi SGK – 107..

Bước 2: Làm vịêc cả lớp.

- Mời 1 số em nhóm đại diện trình bày.

+Kể tên 1số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?

+Nhận xét về màu sắc, hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió?

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

- Hoa có mấy kiểu thụ phấn? Là những kiểu nào?

-Hoc sinh đọc ghi nhớ SGK- 107 - Nhận xét chung tiết học,

- Dặn HS cbị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt.

- Nhóm trưởng điểu khiển theo y/c của GV.

- đại diện nhóm giới thiệu.

- HS làm việc theo nhóm theo nội dung SGk và các loại hoathật đã sưu tầm được.,

- đại diện trình bày kết quả.

+Hoa thụ phấn nhờ côn trùng:

dong riềng, mướp táo dâm bụt…

+Hoa thụ phấn nhờ gió: Lau, lúa, ngô, các loại cỏ…

+Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt quyến rũ côn trùng. Hoa thụ phấn nhờ gió : Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

**************************************

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 18/3/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2021 TOÁN

Tiết 129: VẬN

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS biết kể bằng lời kể của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam3. + Chăm chú nghe bạn

Kiến thức: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.. Kĩ năng: Hiểu

Bài tập1-trang 25+26-SGK : Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:c. a.Tìm đọc tài liệu nói về các

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

(keå roõ trình töï caùc söï vieäc xaûy ra, haønh ñoäng cuûa nhaân vaät; chuù yù nhaán maïnh nhöõng chi tieát theå hieän thaùi ñoä toân sö troïng ñaïo, tình caûm

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về truyền thống hiếu.. học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo