• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy:.

Tiết 75:

SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu;

nhận biết được phân số âm, phân số dương.

2. Kĩ năng

HS có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.

3. Về thái độ

HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới

III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề; Vấn đáp gợi mở; Hoạt động nhóm;

Luyện tập, thực hành.

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động học

1. Ổn định tổ chức (1')

2. Các hoạt động học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (7’)

* Kiểm tra bài cũ GV đưa ra bải tập sau:

Bài 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

Bài 2: Khi so sánh hai p hân số

3 4

4

5

, hai bạn Nga và Minh đều đi đến kết quả là

3 4 4  5

nhưng mỗi người giải thích một khác:

-1 HS trả lời miệng

- 1HS trả lời miệng:

+Bạn Nga giải thích đúng vì đã thực hiện đúng theo quy tắc so

34và

45

(2)

+ Nga cho rằng:

3 4 4  5

3 15 4 16 4  20 5 ;  20

15 16 20  20

nên

3 4

4  5

+ Minh giải thích: vì 3<4 và 4<5 nên

3 4 4  5

. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao.

GV hỏi: Em có thể lấy 1 vd khác để chứng minh cách suy luận của Minh là sai không ?

* Đặt vấn đề:

Ở tiểu học. các con đã được học cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Bằng cách vận dụng kiến thức so sánh hai phân số ở Tiểu học, các con đã so sánh được hai phân số

3 4

4 5

. Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số

3 4

4 và 5

nhưng chưa biết làm thế nào? Để giúp hai bạn tìm ra cách làm, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay:SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (với tử và mẫu là các số nguyên, mẫu khác 0)

sánh 2 phân số đã học ở tiểu học, sau khi quy đồng mẫu hai phân số ta có 15 <16

+Bạn Minh giải thích sai.

HS có thể lấy 1 vài VD chẳng hạn

6 4

3 1 

mặc dù 6>4 và 3>1.

- HS lắng nghe

Tiết 77: SO SÁNH PHÂN SỐ

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: So sánh hai phân số cùng mẫu (15’)

Mục tiêu: HS so sánh thành thạo hai phân số có cùng mẫu số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,…

- GV nói: Trong tình huống mở đầu ta có

15 16 20 20 

. Điều này có được từ đâu?

- GV: Nêu quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số với tử và mẫu là các số tự nhiên?

- 1HS: từ quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên đã học ở tiểu học?

- HS : Trong hai phân số có cùng mẫu(với tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác 0)phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.

1.So sánh hai phân số cùng mẫu

*Ta có:

15 16

vì15 16 20  20 

3 1

vì3 1

4 4

   

* Quy tắc:(SGK.22)

(3)

- GV gọi 2 HS lấy ví dụ minh hoạ.

- GV giới thiệu: Với hai phân số

3 1

4 và 4

cô cũng có

3 1

vì3 1

4 4

   

Điều này có nghĩa là:Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ta cũng có quy tắc:

“Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn”.

- GV mời 2HS phát biểu lại quy tắc.

GV nhấn mạnh điều kiện:“ cùng mẫu dương”

-VD: So sánh

15 16

a) và ;

20 20

 

3 40

b) và

2012 2012

GV mời hai HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác ghi bài vào vở.

- GV cho học sinh làm ?1 SGK Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

8 7 1 2

... ; ... ;

9 9 3 3

   

3 6 3 0

... ; ...

7 7 11 11

 

- GV đưa ra phản ví dụ: Khi so sánh phân số

3 4

7 và 7

 

, một học sinh làm như sau: Ta có

3 4

vì 3< 4

7 7

  

 

. Ý kiến của em

như thế nào?

- GV đưa bài tập: So sánh các phân số sau:

1 2 3 2

và ; và ;

3 3 5 5

  

- GV: Vừa rồi cả lớp đã biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu dương. Vậy với hai phân số không

- HS lấy ví dụ

- 2HS phát biểu quy tắc.

- 2 HS trả lời, HS khác ghi bài vào vở - HS trả lời miệng nhanh từng ý.

-Bạn học sinh đó làm sai vì chưa đưa hai phân số đó về cùng một mẫu dương.

- Hai học sinh trả lời.

* VD1: So sánh

15 16

a) ;

20 20

 

3 40

b) 2012 2012

 

?1 (SGK.22)

*VD2: So sánh:

1 2 3 2

a) và ; b) và

3 3 5 5

  

a) Ta có:

1 1

3 3 ;

2 2 1 2

3 3 3 3

1 2

Mà 3 3

 

 

 

 

   

   

    

b) Ta có:

3 3 3 2 3 2

5 5 mà 5 5 5 5

 

   

 

(4)

cùng mẫu chẳng hạn

3 4

4 và 5

thì có so sánh được không? Nếu so sánh được thì làm thế nào?

Để biết được điều đó, chúng ta vào Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu.

Hoạt động 2.2: So sánh hai phân số không cùng mẫu (15’) Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai phân số không cùng mẫu

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,…

- GV đưa ra ví dụ:

So sánh

3 4

4 và 5

- GV hỏi: HS có nhận xét gì về hai phân số này?

- Vậy ta phải làm thế nào để có thể so sánh hai phân số này bằng cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương?

- Để đưa hai phân số này về dạng có cùng mẫu dương ta phải thực hiện mấy bước?

- GV thực hiện thao tác theo 2 bước - Sau bước 2, ta thu được hai phân số có cùng một mẫu dương. Thực hiện bước thứ 3 là: so sánh tử của các phân số đã quy đồng là ta biết được phân số nào lớn hơn.

- Một HS nêu lại các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu.

- HS rút ra quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.

- GV cho HS làm ?2 so sánh các phân số sau:

- HS: Hai phân số này có mẫu khác nhau và phân số thứ hai có mẫu âm.

- HS: Ta phải đưa hai phân số này về dạng có cùng một mẫu dương rồi so sánh tử số với nhau.

- Hai bước:

+ Bước 1: viết PS có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

+ Bước 2:Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương.

- Một học sinh nêu lại 3 bước.

- Một Hs đọc quy tắc.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu

* VD: So sánh hai phân số:

3 4

4 và 5

Ta có:

4 4

5 5

 

3 15 4 16

4 20 5 , 24 15 16

20 20

3 4

4 5

3 4

4 5

       

    



 

 

  

* Quy tắc: (SGK.23)

?2 (SGK.23)

(3) (2)

11 17 17

a) và

12 18 18

  

MC:36

(3)

11 33 17 34

12 36 , 18 36

33 34 36 36

11 17 12 18

      

   



 

 

(5)

a)

11 17 12 và 18

b)

14 60

21 và 72

 

Em có nhận xét gì về các phân số này?

Hãy rút gọn trước khi so sánh.

- GV yêu cầu 1 HS đọc ?3

GV hướng dẫn HS so sánh với 0 Hãy quy đồng mẫu? viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi so sánh hai phân số.

Tương tự hãy so sánh:

với 0.

- GV : qua Việc so sánh các phân số trên với số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? Nhỏ hơn 0?

- GV yêu cầu 1 HS đọc “nhận xét”

tr.23 SGK . - GV:

+ Hãy cho ví dụ về PS âm, PS dương.

+ Trong các phân số sau phân số nào dương? Phân số nào âm?

34 8 16 9 0

; ; ; ;

41 5 45 10 6

- Hai phân số ở phần b) này chưa tối giản.

- Một học sinh lên bảng.

- HS thực hiện yêu cầu.

14 60

b) và

21 72

 

Ta có:

(2)

14 2 60 60 5

21 3 ; 72 72 6 MC : 6

2 4 5

3 6 6

14 60

21 72

  

  

   

 

 

?3(SGK.23)

3 0 3

5 5    5 0

;

2 2 0 2

3 3 3 3 0

 

   

 

3 0 3

5 5 5 0;

2 2 0 2

7 7 7 7 0

    

    

 

* Nhận xét(SGk.23)

- Phân số dương là PS lớn hơn 0.

7 5

VD : , ,...

45 19

-Phân số âm là PS nhỏ hơn 0.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (7’)

+ HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học.

+ HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau.

* Củng cố:

- GV gọi HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học.

- GV chốt lại kiến thức cần nhớ.

-Trò chơi: Lưới nào sẫm nhất

- HS phát biểu

- HS nhiệt tình tham gia.

3 5

2 3 2

; ; 3 5 7

 

 

VD : 3 2; ;...

5 7

(6)

* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:

- Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu..

- Hoàn thành các bài: 37,38,39,41 SGK.23+24

- HS lắng nghe, ghi chú

* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:

- Học thuộc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu

.. - Hoàn thành các bài: 37,38,39,41 SGK.23+2

...

Trò chơi: LƯỚI NÀO SẪM MÀU NHẤT?

a. Hãy lập một phân số có tử số là ô đen, mẫu số là tổng số ô đen và ô trắng.

A

B

C

E

D

... ...

... ...

b.Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm màu nhất (có tỉ số ô đen so với tổng số ô là lớn nhất).

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

(7)

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy:

Tiết 76:

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

HS áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

2. Về kĩ năng

- HS thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu nhanh, đúng.

- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)

3. Về thái độ

HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM

Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút)

- HS1:

+ Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu.

+ Làm bài 37.SGK.23

- HS2: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0 đã được học ở Tiểu học

3. Đặt vấn đề vào bài mới

“ Để biết quy tắc cộng hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên, mẫu khác 0 có giống hay khác quy tắc cộng hai phân số với tử và mẫu là các số tự nhiên đã được học ở Tiểu học, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.”

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 2.1: Cộng hai phân số cùng mẫu(12’)

Mục tiêu: Học sinh cộng thành thạo hai phân số cùng mẫu.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

(8)

*GV : Tính : 7 3 7 2

 ;

* GV giới thiệu: Phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là số nguyên cũng giống với phép cộng hai phân số cùng mẫu có tử và mẫu là các số dương. Từ đó, tính:

7 1 7

3 2 7

3 7

2

 

 

 

( )

*GV: Tương tự hãy tính:

2 7 9 9

*GV: Vậy, muốn cộng hai phân số có cùng mẫu có tử và mẫu là các số nguyên ta làm như thế nào ?.

*GV: Chính xác hóa và ghi quy tắc dưới dạng tổng quát.

Giới thiệu quy tắc:

.

*GV: Yêu cầu học sinh làm

?1.

Cộng các phân số sau : a. 8

5 8 3

 ; b. 7 4 7 1

 

 ;

c. 21

14 18

6

 

GV chú ý: Nhờ vào Việc rút gọn phân số trước khi cộng ở phần c mà ta có thể đưa hai phân số về cùng một mẫu, bài toán tính toán đơn giản hơn.

*GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2.

*HS:

7 5 7

3 2 7 3 7

2

   

* HS lắng nghe, ghi bài

* HS thực hiện

* HS trả lời: Muốn cộng hai số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*HS: Ba học sinh lên bảng làm.

*HS: Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.

1. Cộng hai phân số cùng mẫu Ví dụ1:

Tính :

a. 7

5 7

3 2 7 3 7

2

   

 ;

b. 7

1 7

3 2 7

3 7

2

   

(

)

 

2 7 2 ( 7) 2 ( 7) 5

c /9 9 9 9 9 9

   

    

* Quy tắc: (SGK.25)

a b a b

m m m

(a, b, m Z;m 0)

  

 

?1 (SGK.25)

a. 1

8 8 8

5 3 8 5 8

3

    

 

b. 7

5 7

4 1 7

4 7

1

    

 ; c.

3 1 3

2 1 3

2 3 1 21

14 18

6

 

 

 

 

( )

.

?2 (SGK.25)

(9)

tại sao ta có thể nói:Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ?. Cho ví dụ.

Ví dụ:

-3 = 1 3

; 15 = 1 15

; ….

Các số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là 1.

Ví dụ:

-3 = 1 3

; 15 = 1 15

; Hoạt động 2 : Cộng hai phân số không cùng mẫu (15’) Mục tiêu:

+ HS phát biểu được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu và vận dụng được.

+ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng)

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm,…

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,…

*GV: Ví dụ:

- Quy đồng hai phân số sau:

3 2

và 5 3

.

- Từ đó thực hiện:

3 2

+ 5 3

?.

*GV: Khẳng định:

Phép cộng hai phân số 3 2

+ 5

3

gọi là cộng hai phân số khác mẫu.

Vậy để cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ?.

*GV: GV chính xác hóa quy tắc “Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu

*GV: Yêu cầu học sinh làm

?3 theo nhóm trong 3’

Cộng các phân số sau:

a. 3 2

+ 15 4

;

* Một HS lên bảng thực hiện.

*HS: Trả lời.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

* HS Hoạt độngnhóm 3’.

2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.

Ví dụ 2:

Tính:

3 2

+ 5 3

Ta có:

3 2

= 15

10 5 3

5 2

. .

; 15

9 5 5

3 3 5

3

  

. .

. Suy ra:

15 1 15

9

10 15

9 15 10 3

5 3 3 5 3

5 2 5

3 3 2

 

 



 

 

) (

. . .

.

Quy tắc:

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

?3 (SGK.26)

(10)

b. 15 11

+ 10 9

; c. 7

1

+ 3

*GV : Gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.

*Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.

-2 4 2.5 4 a/

3 15 15

10 4 6 2

15 15 5

 

(2) (3)

11 9 11 9 11.2 ( 9).3 b/

15 10 15 10 30

22 (-27) 5 1

30 30 6

  

   

  

  

c. 7 1

+ 3= (1) 7)

1 3 1 3.7 20

7 1 7 7

  

  

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10 phút

) Bài 42a, c .SGK.26

 3

7 8 7 8 ( 7) ( 8) 15 3

a) 25 25 25 25 25 25 5

6 14 6.3 ( 14) 4

c)13 39 39 39

       

     

  

  

Bài 43a, c SGK.26

(4) (3)

7 9 1 1 4.1 ( 1).3 1

a)21 36 3 4 12 12

3 6 1 1 0

c) 0

21 42 7 7 7

  

    

     

5.Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’)

- Nắm vững quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu - BTVN: Bài 42 (b, d); 43 (b,d); 44; 45; 46.SGK.26

- Chuẩn bị tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy

………

………

………

………

………

……….

Ngày soạn:5/3/201 Ngày dạy:

Tiết 77:

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

HS phát biểu được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp cộng với số 0.

(11)

2. Về kĩ năng

- HS bước đầu vận dụng được các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.

- HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

3. Về thái độ

HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, chuẩn bị 4 miếng bìa hình tròn đã cắt sẵn,..

- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới, nội dung kiến thức về tính chất của phép cộng số nguyên.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM

Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)

2. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần

đạt

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút)

* GV cho HS Hoạt độngnhóm 3’ bài tập như sau - Nhóm 1+3: Tính tổng:

- Nhóm 2+4: Tính tổng

* GV: Nêu tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên.

Phát biểu dạng tổng quát.

* GV đặt vấn đề vào bài mới: Ở bài phép cộng phân số, chúng ta biết phép cộng số nguyên là một trường hợp riêng của phép cộng phân số? Vậy phép cộng phân số có những tính chất cơ bản nào? Có giống với tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên

HS Hoạt động nhóm 3’rồi đại diện một nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.

* Phép cộng só nguyên có các tính chất:

+ Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: (a+b)+ c = a+(b + c) + Cộng với số 0: a +0= 0+a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0

3 7 1 7 13 5

a) b) c) 0

4 5 4 5 20 91

            

7 3 1 7 13 5

d) e) f )0

5 4 4 5 20 91

    

       

(12)

không? Để biết được điều đó, chúng ta vào bài học hôm nay:

3.Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2.2: Các tính chất cơ bản của phép cộng phân sô (15’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất cơ bản của phân số

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

* GV trở về bài tập nhóm và đặt vấn đề: So sánh các tổng:

Từ đó rút ra nhận xét về tính chất của phép cộng phân số.

* GV gọi học sinh nêu. dạng tổng quát của từng tính chất.

* GV: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên với tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

* GV: Theo em, tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không?

*GV: Nhờ tính chất cơ bản của phân số, khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho Việc tính toán được thuận tiện.

*HS phát biểu.

*HS: Phép cộng PS cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

* 3 học sinh phát biểu.

*HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.

3. Các tính chất a) Tính chất giao hoán b) Tính chất kết hợp

c) Cộng với số 0

Chú ý: a, b, c, d, p, q Z;

b,d,q0.

3 7 7 3

a) và

4 5 5 4

1 7 13

b) 4 5 20

1 7 13

và 4 5 20

5 5

c) 0và

91 91

5 5

d)0 và 91 91

   

 

   

 

 

         

a c c a b d+  d b

a c p a c p

b d+ q b d q

 

      

 

   

a a a

+0=0+ =

b b b

(13)

* GV: Để hiểu rõ về tính chất cơ bản của phân số, ta sang phần 2: Áp dụng.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (19 phút)

Mục tiêu:

- HS bước đầu vận dụng được các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.

- HS có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực tính toán,…

* GV: Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau:

* GV hướng dẫn và làm mẫu cho học sinh.

* GV cho học sinh làm ?2

+ 1HS lên bảng làm câu B, cả lớp làm vào vở .

+ HS làm nhóm câu C, 2 nhóm làm nhanh nhất lên bảng chữa.

* HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi ghi bài.

* HS

+ Một HS lên bảng, HS khác làm vào vở.

+ Học sinh làm nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng chữa.

2. Áp dụng

?2 (SGK.28)

3 2 11 1 -5

A + + + +

14 7 14 4 7

 

3 2 11 1 5

14 7 14 4 7

3 11 2 5 1

14 14 7 7 4

( án)

3 11 2 5 1

14 14 7 7 4

( ê' )

1 ( 1) 1 4 0 1

4 1 4

 

  

   

 

A

TC giao ho

TC k t hop

2 15 15 4 8

B 17 23 17 19 23

 

    

1 3 2 5

C 2 21 6 30

1 1 1 1

2 7 3 6

1 1 1 1

2 3 6 7

3 2 1 1

6 6 6 7

1 1 7 6 7 Vây C 6

7

  

2 15 15 8 4

17 17 23 23 19

2 15 15 8 4

17 17 23 23 19 1 1 4

19 0 4

19 4 19

 

  

   

 

(14)

Hoạt động4: Củng cố - Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (5’) Mục tiêu: + HS nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học.

+ HS nắm vững nhiệm vụ được giao về nhà của tiết này và chuẩn bị cho tiết sau.

* Củng cố

- GV gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

- GV cho HS làm bài bài 47. SGK theo nhóm 2, GV gọi 2 nhóm nhanh lên bảng:

Bài 47.SGK.29: Tìm năm cách chon ba trong bày số sau để khi cộng lại được tổng là 0.

- Trò chơi ghép hình

GV: Đưa 4 tấm hình cắt như hình 8 (SGK.T28)

Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.

a)1

4 hình tròn b)1

2 hình tròn c) 7

12 hình tròn

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi dãy 1 nhóm. Với mỗi phần, mỗi nhóm có - Mỗi đáp án đúng được 2 điểm, nhóm đúng và nhanh nhất được thưởng 0.5 điểm. Nhóm không đưa ra được đáp án hoặc sai không được điểm.

* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:

- Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

- Làm bài 47, 50, 54,56 .SGK

* HS nêu kiến thức trọng tâm trong bài.

* HS phản xạ nhanh đưa ra đáp án đúng.

* HS Hoạt độngnhóm theo hướng dẫn của GV.

* HS lắng nghe, ghi chú.

Bài 47.SGK.29

Trò chơi ghép hình

* Hướng dẫn học và chuẩn bị bài:

- Nắm vững tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

- Làm bài 47, 50, 54,56 .SGK -1 -1 -1, , , 0, , , 1 1 1

6 3 2 2 3 6

   

2 8 5 1 2 3 12 12 12 12

1 1 1 1 1 1

;0; ;0; ;0;

6 6 3 3 2 2

1 1 2

a) 4 12 12

1 6 5 1 2 4

b) 2 12 12 12 12 12

7 5 2 1 2 4

c) 12 12 12 12 12 12

 

    

    

(15)

………

………

………

111Equation Chapter 1 Section 1

(16)
(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

T/C1: Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 ta được một phân số mới bằng phân số đã cho:. Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số a.. Hỗn

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. Phương pháp giải:. Bước 1: Quy đồng mẫu

* Qua cách quy đồng trên em hãy cho biết cách quy đồng mẫu số các phân số mà mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia?. - Xác

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.. So sánh hai phân số

- Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

rồi lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với số đó, để được phân số thập phân (cũng có khi rút gọn để được phân số thập phân

Số tiền góp vốn của mỗi người bằng nhau. Kết quả kinh doanh ba năm đầu của công ty được nêu ở hình trên. a) Dùng số nguyên (có cả số âm) thích hợp để biểu thị số tiền