• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 97, 98 Luyện từ và câu - Ôn tập về từ loại | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 97, 98 Luyện từ và câu - Ôn tập về từ loại | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Ôn tập về từ loại trang 97, 98

Bài 1 (trang 97 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Các từ chị trong câu Chị(1) sẽ là chị(2) của em mãi mãi! là danh từ hay đại từ xưng hô ?

□ Cả hai từ đều là đại từ xưng hô.

□ Chị(1) là đại từ xưng hô, chị(2) là danh từ.

□ Chị(1) là danh từ, chị(2) là đại từ xưng hô.

Phương pháp giải:

- Danh từ là từ được dùng để gọi tên người, vật.

- Đại từ xưng hô là từ được người nói sử dụng để tự chỉ mình hoặc chỉ người khác trong khi giao tiếp.

Trả lời:

□ Cả hai từ đều là đại từ xưng hô.

✓ Chị(1) là đại từ xưng hô, chị(2) là danh từ.

□ Chị(1) là danh từ, chị(2) là đại từ xưng hô.

Bài 2 (trang 97 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung có trong đoạn văn sau :

Danh từ riêng 3 danh từ

chung - Chị ! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. -

Chị... Chị là chị gái của em nhé !

Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má :

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi!

...

...

...

...

...

giọng ...

...

...

...

(2)

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân.

Một năm mới bắt đầu.

... ...

Phương pháp giải:

Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

Danh từ

riêng

3 danh từ chung - Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. -

Chị... Chị là chị gái của em nhé !

Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước nước mắt kéo vệt trên má :

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.

Nguyên tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân

Bài 3 (trang 98 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Ghi lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học :

- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa ...

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa ...

Phương pháp giải:

(3)

Em nhớ lại quy tắc viết hoa đã được học.

Trả lời:

- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.

Ví dụ: Võ Thị Sáu, Cửu Long...

- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

Ví dụ : Pa-ri, Vich-to Huy-gô...

- Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam.

Ví dụ : Lý Bạch, Bắc Kinh, Quách Mạt Nhược,...

Bài 4 (trang 98 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1 :

a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ? c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? Phương pháp giải:

Em đọc lại đoạn văn ở bài tập 1 rồi thực hiện theo các yêu cầu.

Trả lời:

a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? - Nguyên (danh từ) quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.

- Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hàng nước mắt kéo vệt trên má.

b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ?

(4)

- Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu.

c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? - Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé!

- Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi.

d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? - Chị là chị gái của em nhé!

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi (danh từ làm vị ngữ - từ chị trong hai câu trên - phải đứng sau từ là).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(5) Đến sáng, chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá, chuột không sao lách qua khe hở được. Phương

diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.. b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với

a) Gạch dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn. b) Cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ (được in đậm) trong câu. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt

đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đào mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ

- Quan hệ từ: là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau..

- Không thể thay thế tinh ranh bằng những từ khác vì tinh ranh dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan”

Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.. Theo quyết định

- Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ □ giống như làn da của mẹ chạm vào ta.. - Bây giờ thì em biết bình minh là thế nào rồi - Cậu bé