• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 11, 12 Luyện từ và câu - Luyện tập về từ đồng nghĩa | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 11, 12 Luyện từ và câu - Luyện tập về từ đồng nghĩa | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Luyện tập về từ đồng nghĩa trang 11, 12

Bài 1 (trang 11 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau :

Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hoà gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm.

Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.

Phương pháp giải:

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Con hãy đọc kĩ trong đoạn thơ và tìm những từ được dùng để gọi mẹ ở các vùng quê khác nhau.

Trả lời:

Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hoà gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm.

Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.

Bài 2 (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa :

bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mông, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang

a) bao la, ...

b)...

c)...

Phương pháp giải:

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

(2)

Trả lời:

a) bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.

b) lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.

c) vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.

Bài 3 (trang 12 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Viết một đoạn văn tả cảnh từ 3 đến 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.

Phương pháp giải:

Con suy nghĩ rồi viết đoạn văn cho phù hợp Trả lời:

Cánh rừng rộng mênh mông. Con đường đất đỏ dẫn vào rừng có vẻ như nhỏ lại. Càng vào sâu, khung cảnh càng hiu hắt. Thỉnh thoảng, hai bên đường, bắt gặp vài chòi lá của những người gác rừng. Trên nền chòi : một bếp lửa nhỏ, tro đã nguội, nhìn thật hiu quạnh... Chỉ có tiếng lao xao của đại ngàn, tiếng vi vút của gió như lời linh thiêng của rừng già. Vài tia nắng hiếm hoi lọt qua kẽ lá, rơi xuống giọt sương vương trên ngọn cỏ, ánh lên lấp lánh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. b) Ba chìm bảy nổi. c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. cùng đi đánh giặc. trên đoàn kết một lòng. mãi trong kí ức

1) Em làm theo yêu cầu của bài tập. 3) Em làm theo yêu cầu của bài tập.. ⟶ Tai của cái ấm không dùng để nghe được. - Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn

Em suy nghĩ và trả lời. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa

a) Gạch dưới các quan hệ từ có trong đoạn văn. b) Cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ (được in đậm) trong câu. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt

đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đào mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi

- Quan hệ từ: là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau..