• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 59, 60 Tập làm văn - Luyện tập thuyết trình, tranh luận | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 59, 60 Tập làm văn - Luyện tập thuyết trình, tranh luận | Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 chi tiết"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tập làm văn - Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 59, 60

Bài 1 (trang 59 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Đọc lại bài Cái gì quý nhất 7 (Tiếng Việt 5, tập một, trang 85 - 86), điền tiếp nội dung (ghi vắn tắt) để hoàn chỉnh các câu trả lời dưới đây :

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : ...

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : Ý kiến của mỗi bạn :

+ Hùng : ...

+ Quý : ...

+ Nam : ...

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ : + Hùng : ...

+ Quý : ...

+ Nam : ...

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ? - Thầy lập luận như thế nào ?

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? Phương pháp giải:

a. Em đọc đoạn văn thứ nhất trong bài.

(2)

b. Em đọc lời Hùng, Quý và Nam nói.

c. Em đọc đoạn văn cuối cùng lời thầy giáo nói với mọi người.

Trả lời:

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : Ý kiến của mỗi bạn :

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo + Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận: Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+ Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhận ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

(3)

Bài 2 (trang 60 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1): Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

a) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu

✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

□ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

□ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

□ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

b) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầu từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

□ Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

□ Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

□ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

c) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

□ Ôn tồn, hoà nhã.

□ Tránh nóng này, vội vàng.

□ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

Phương pháp giải:

(4)

Em làm theo yêu cầu của bài học.

Trả lời:

a) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu

✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

b) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn : 1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

c) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau về cách nêu ý kiến, cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng giữa hai văn bản Bản đồ dẫn đường và Hãy cầm

- Bước đầu có kĩ năng thuyểt trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.Trong thuyết trình tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể

Kiến thức: Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình tranh luận một số vấn đề đơn giản.. Kĩ năng: Bước

2/ Tại sao cùng chứng minh một vấn đề mà người này khiến người nghe tin mà người khác lại không làm được điều đó?. Có nhiều lí do: Sử dụng dẫn chứng ít, sắp xếp dẫn

Tập làm văn lớp 5 tuần 9: Luyện tập thuyết trình, tranh luận tiếp theo Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp theo).. Câu 1 (trang 93 sgk Tiếng

- Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính...

Đất cây cần đất nhất đất cung cấp chất màu để nuôi cây. Nước cây cần nước nhất nước vận chuyển chất màu. Không khí cây cần không khí nhất cây không thể sống thiếu

- Quan hệ từ: là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau..