• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 ĐÁP ÁN Tiết 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 ĐÁP ÁN Tiết 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 ĐÁP ÁN

Tiết 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC TIÊU:

- HS nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.

II. NỘI DUNG:

1. Em đọc lại bài : Cái gì quý nhất ? , sau đó nêu nhận xét : a) Các bạn Hùng, Quý , Nam tranh luận về vấn đề gì ?

Hùng , Quý , Nam tranh luận về vấn đề : Cái gì quý nhất trên đời ?

b) Ý kiến của mỗi bạn như thế nào ? Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?

Ý kiến của mỗi bạn Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến riêng Hùng Lúa gạo -Có ăn mới sống được

Quý Vàng -Có vàng là có tiền , có tiền là sẽ mua được lúa gạo Nam Thì giờ -Có thì giờ mới làm ra được lúa, gạo, vàng bạc

c) Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý,

Nam công nhận Người lao động là quý nhất

Thầy đã lập luận

Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất

Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị .

Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận Tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình , có lí.

2. Hãy đóng vai một trong ba bạn ( Hùng, Quý , Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục.

Lí lẽ m r ng :ở ộ

Việc học tập không có sự sắp xếp, tổ

Lí lẽ dẫn ch ng :

Không có thì giờ thì ta không có

Cái quý nhẫt là :

Quý nhất là thì giờ

Nam

(2)

Ý kiến của em : Cái quý nhất là : Người lao động

Người lao động biết cách sử dụng thì giờ thì sẽ là ra được vàng bạc, lúa gạo,..

3. a. Những điều kiện cần có để thuyết trình, tranh luận một vấn đề : a.1 Khoanh tròn vào trước những chữ cái trước ý đúng :

a) Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận b) Phải nói theo ý kiến của số đông

c) Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng

d) Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận a.2 Em hãy sắp xếp các ý em chọn theo thứ tự :

a) Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận d)Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận c)Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng

b. Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?

Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn , hòa nhã, tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ , không chịu nghe ý kiến của người khác.

Vai ẽm ch n :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khác với các thể loại tự sự, trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc,

- Bước đầu có kĩ năng thuyểt trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.Trong thuyết trình tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể

• Mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về sự cần thiết của Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng đối với cây xanh.. • Chúng ta phải tìm lí lẽ, dẫn chứng để

b/ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?. - Cần có thái độ ôn

[r]

✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng. ✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận. ✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. ✓ Phải có ý

Đất cây cần đất nhất đất cung cấp chất màu để nuôi cây. Nước cây cần nước nhất nước vận chuyển chất màu. Không khí cây cần không khí nhất cây không thể sống thiếu

- Để thuyết phục, người viết người nói phải nêu lên được ý kiến (quan điểm) của mình, sau đó dùng lí lẽ và các bằng chứng cụ thể làm sáng tỏ ý kiến ấy.. - Nghị luận văn