• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Sinh học 9 Bài 23 (mới 2022 + Bài Tập): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Sinh học 9 Bài 23 (mới 2022 + Bài Tập): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ - Đột biến số lượng NST là đột biến làm biến đổi số lượng nhiễm sắc thể.

- Có 2 dạng đột biến số lượng NST: thể dị bội (những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST) và thể đa bội (những biến đổi số lượng xảy ra ở tất cả bộ NST).

I. THỂ DỊ BỘI

- Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào dinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

- Các dạng thường gặp:

+ Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội có thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó (1 cặp NST nào đó thay vì chỉ có 2 chiếc NST thì lại có 3 chiếc NST).

+ Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó (1 cặp NST nào đó thay vì chỉ có 2 chiếc NST thì lại có 1 chiếc NST).

+ Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất nguyên 1 cặp NST nào đó.

Một số dạng đột biến thể dị bội thường gặp

- Ở loài lưỡng bội (2n), số dạng thể dị bội bằng bộ NST đơn bội (n) của loài.

(2)

Các dạng đột biến thể ba khác nhau ở cà độc dược II. SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI

- Đột biến thể dị bội có thể xảy ra ở người, động vật và thực vật.

- Nguyên nhân phát sinh: xảy ra do các tác nhân gây đột biến vật lí, hóa học và sinh học hoặc rối loạn môi trường trong cơ thể.

- Cơ chế phát sinh thể dị bội: Thể dị bội phát sinh do rối loạn sự phân li của một hoặc một số cặp NST trong nguyên phân hoặc giảm phân.

+ Trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng, sự không phân li của một hoặc một số cặp NST ở kì sau làm một phần cơ thể mang đột biến lệch bội.

(3)

Cơ chế hình thành thể dị bội trong nguyên phân

+ Trong giảm phân, một (một số) cặp NST không phân li tạo nên các giao tử thừa hoặc thiếu một (một số) NST. Trong thụ tinh, sự kết hợp của các giao tử bất thường này với nhau hoặc với giao tử bình thường tạo nên các thể dị bội.

Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 38: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gcn quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toànA. Cho

Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến hình thái của phôi như phôi có nhiều mảnh vụn tế bào, phôi có kích thước các phôi bào không đồng đều, phôi bào đa nhân, phôi có số

- Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là do các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các

Sự hình thành thể tứ bội (4n) do rối loạn trong nguyên phân hoặc giảm phân + Trong nguyên phân: Nếu sự rối loạn phân li xảy ra trong lần phân bào đầu tiên của hợp

- Nguyên nhân gây biến đổi cấu trúc NST: các tác nhân vật lí và các tác nhân hóa học gây nên những biến đổi ở môi trường trong và ngoài cơ thể, ảnh hưởng tới NST và

- Hậu quả của hiện tượng dị bội thể: khi cơ thể có một hay một số cặp NST bị thay đổi về số lượng sẽ gây nên những thay đổi về gen, từ đó gây những sai khác về kiểu

Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể.. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí

Câu 19: Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, trong trường hợp không xảy ra đột biến và mỗi gen