• Không có kết quả nào được tìm thấy

7 chuyên đề đạo hàm - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "7 chuyên đề đạo hàm - TOANMATH.com"

Copied!
75
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHUYÊN ĐỀ 1

TÌM SỐ GIA

Phương pháp:

Để tính số gia của hàm số yf x( ) tại điểm x0 tương ứng với số gia x cho trước ta áp dụng công thức tính sau:  y f x

0  x

f x

 

0

x gọi là số gia của đối sốtại điểm x0 và   x x x0.

ygọi là số gia của hàm sốtương ứng và  y f x

0  x

f x

 

0

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Tìm số gia của hàm số yx2x, tương ứng với sự biến thiên của đối số từ x0 2 đến

0 5

x   x

Hướng dẫn

Số gia của hàm số là  y f x0   xf x 0f  5  f  2 

52 5

 

 22 2

18 Bài 2. Tìm số gia của hàm số yx2– 3x4 tại điểm x0 2 ứng với số gia x, biết  x 4

Hướng dẫn

0

0

4 6

2

x x x

x

  

   

 

Khi đó  y f x0   xf x 0f  6  f  2 

62 3.64

 

 22 3.24

Bài 3. Tính yy x

 của hàm số yx2x

Hướng dẫn Ta có:

       

 

   

2 2

2 2 2 2

2

2 . 2 .

2 . 2 1

y f x x f x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x

y x x x x

x x

x x

 

             

               

     

     

 

Bài 4. Tìm số gia của hàm số f x

 

x4 khi x0 1,  x 1. Hướng dẫn
(2)

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0 f

 

2 f

 

1 2414 15

Bài 5. Số gia của hàm số f x

 

x3x khi x0 0,  x 1. Hướng dẫn

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0 f

 

1 f

 

0

13 1

 

030

2

Bài 6. Tìm số gia của hàm số

 

3

3

f xx theo số gia x của đối số x tại x0 0. Hướng dẫn

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0 f

 

 x f

 

0

   

3 0 3

3 3

x

 

3

3

x

Bài 7. Số gia của hàm số f x

 

x2x ứng với x0, xHướng dẫn

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0

x0  x

 

2x0  x

 

x02x0

   x

x 2x01

Bài 8. Tìm số gia của hàm số f x

 

x2 2 khi x0 0,  x 2. Hướng dẫn

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0 f

 

2 f

 

0 22 2

022

4.

Bài 9. Số gia của hàm số

 

31

f x 1

x

khi, x0 1,  x 1. Lời giải

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0 f

 

1 f

 

0 31 31 7

2 1 1 1 18

  

  .

Bài 10. Tìm số gia của hàm số f x

 

x1 theo số gia x của đối số x tại x0 0. Hướng dẫn

Ta có:  y f x

0  x

f x

 

0 f

 

 x f

 

0  x 1.
(3)

BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 11. Tìm số gia của hàm số y2x23x5, tương ứng với sự biến thiên của đối số:

a) Từ x0 1 đến x0  x 2 b) Từ x0 2 đến x0  x 0,9 c) Từ x0 1đến x  1 x d) Từ x0 2 đến x  2 x Bài 12. Tính yy

x

 của hàm số sau theo x và x:

a) y3x5 b) y3x27 c) y2x24x1 d) ycos 2x Bài 13. Tìm số gia của hàm số yx2–1 tại điểm x0 1 ứng với số gia x, biết:

a)  x 1 b)  x –0,1

Bài 14. Tính yy x

 của hàm số sau theo x và x: a) y   x2 2x3 b) yx3  x 1

c) yx3 4x5 d) 2

5 y x

x

 

e) 1

2 3

y x x

 

 f)

2

1 y x

x

(4)

CHUYÊN ĐỀ 2

TÍNH ĐẠO HÀM

Phương pháp:

Có hai cách để tính đạo hàm:

Cách 1: Dùng định nghĩa:

   

0

' lim

x

f x x f x

y   x

  

 

Cách 2: Dùng bảng công thức : ( bảng này thầy đính kèm ở file đầu tiên)

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau:

1) y3x5 2) yx24x1 3) yx33x25

4) 2 3

1 y x

x

 

 5) yx2x 6) ycos 2

x3

Hướng dẫn

Sử dụng định nghĩa:

   

0

' lim

x

f x x f x

y   x

  

  .

1) Ta có:

       

0 0 0

3 5 3 5 3

' lim lim lim 3

x x x

f x x f x x x x x

y   x   x   x

        

   

  

2) Ta có:

     

2

  

2

0 0

4 1 4 1

' lim lim

x x

x x x x x x

f x x f x

y   x   x

        

  

 

 

 

2

0 0

2 . 4.

lim lim 2 4 2 4

x x

x x x x

x x x

  x  

    

      

3) Ta có:

     

3

 

2

3 2

0 0

3 5 3 5

' lim lim

x x

x x x x x x

f x x f x

y   x   x

        

  

 

 

3 2 2 3 2 2 3 2

0

3 . 3 . 3 6 . 3 5 3 5

lim

x

x x x x x x x x x x x x

  x

              

 

 

2 2 3 2

2 2 2

0 0

3 . 3 . 6 . 3

lim lim 3 3 . 6 3 3 6

x x

x x x x x x x x

x x x x x x x x

  x  

        

          

(5)

4) Ta có:

     

 

0 0

2 3 2 3

1 1

' lim lim

x x

x x x

f x x f x x x x

y   x   x

    

      

 

 

     

  

0 0

2 2 3 1 2 3 1

2 2 3 2 3

1 1

1 1

lim lim

x x

x x x x x x

x x x

x x x

x x x

x x

   

        

          

 

 

  

2 2

0

2 2 2 . 2. 3 3 2 2 . 2 3 3. 3

limx 1 1

x x x x x x x x x x x x

x x x x

 

              

     

       

2

0 0

5. 5 5

lim lim

1 1 1 1 1

x x

x

x x x x x x x x

   

  

   

         

5) Ta có:

      

2

2

0 0

' lim lim

x x

x x x x x x

f x x f x

y   x   x

      

  

 

 

2 2 2

0

lim 2 .

x

x x x x x x x x

  x

        

 

   

 

2 2 2

0 2 2 2

lim 2 .

x 2 .

x x x x x x x x

x x x x x x x x x

 

        

          

 

2

0 2 2 2

lim 2 .

x 2 .

x x x x

x x x x x x x x x

 

    

          

 

2

0 2 2 2

2 1 2 1

lim

2 . 2

x

x x x

x x

x x x x x x x x

 

   

 

         

6) Ta có:

       

0 0

cos 2 3 cos 2 3

' lim lim

x x

x x x

f x x f x

y   x   x

    

 

    

 

 

         

0 0

2sin 2 3 .sin sin

lim lim . 2sin 2 3 2sin 2 3

x x

x x x x

x x x

x x

   

     

          

Bài 2. Sử dụng công thức, tính đạo hàm của các hàm số sau:

1) y3x5 2) yx24x1 3) yx33x25

4) 2 3

1 y x

x

 

 5) yx2x 6) ycos 2

x3

Hướng dẫn

(6)

Các em tra bảng công thức để tính 1) Ta có:

     

3 5 ' 3 5 3 5 3 0 3

yx  yx  x     2) Ta có:

       

2 2 2

4 1 4 1 4 1 2 4 0 2 4

yxx  y xx  x  x   x   x 3) Ta có:

 

3 2 3 2 2 2

3 5 3 5 3 6 0 3 6

yxx   y xx   xx  xx. 4) (Sử dụng công thức u u v u v. 2 .

v v

   

  

   Ta có:

       

 

   

   

2 2 2

2 3 . 1 2 3 . 1 2. 1 2 3 .1

2 3 5

1 1 1 1

x x x x x x

y x y

x x x x

 

       

  

    

   

5) (Sử dụng công thức

 

2 u u

u

   ) Ta có:

2

2

2 2

2 1

'

2 2

x x x

y x x y

x x x x

  

    

 

6) (Sử dụng công thức

cosu

 u.sinu)

       

cos 2 3 2 3 .sin 2 3 2.sin 2 3

yx y  x  x   x

Bài 3. Sử dụng công thức, tính đạo hàm của các hàm số sau: y

x41



x2 x 1

Hướng dẫn Sử dụng công thức

 

u v. u v u v. .

          

     

4 2 4 2 4 2

3 2 4 5 4 3

1 1 1 . 1 1 . 1

4 . 1 1 . 2 1 6 5 4 2 1

y x x x y x x x x x x

x x x x x x x x x

 

            

          

Bài 4. Tính đạo hàm các hàm số sau:

a) yx33x22x1 d) 4 3 2

2 1

y  x 2x

b) y  x3 3x1 e) 2 1

3 y x

x

 

(7)

c)

4

2 1

4

yxx  f)

2 2 2

1

x x

y x

 

 

Hướng dẫn

a) Ta có: y   

x3 3x1

3x26x2

b) Ta có: y   

x3 3x1

 3x23

c) Ta có:

4

2 3

1 2

4

y x x x x

 

      

 

d) Ta có: 4 3 2 3

2 1 8 3

y x 2x x x

 

        

 

e) Ta có: (2 1) ( 3) ( 2 3) (2 1) 7 2

( 3) ( 3)

x x x x

y x x

 

     

  

 

f) Ta có:

2 2

2

( 2 2) ( 1) ( 2 2)( 1)

( 1)

x x x x x x

y x

 

      

  

 

2 2

2 2

(2 2)( 1) ( 2 2) 2 4

( 1) 1

x x x x x x

x x

      

 

  .

Bài 5. Tìm đạo hàm của các hàm số sau :

1) 

 2 2 2020 3

y x x x với x0 . 2) y 6 x 12

 x với x0 ; Hướng dẫn

1)

 

   

2 2

2 2020 2 2020 4 3 4

3 3 2 3 2 3

x x x x

x x x x x x x.

2) 2 3

1 3 2

6 x

x x x

.

TÍNH ĐẠO HÀM HÀM HỢP Phương pháp:

Ta sử dụng định lý sau:

Nếu hàm số ug x

 

có đạo hàm tại xux và hàm số y f u

 

có đạo hàm tại uyu thì hàm hợp y f g x

   

có đạo hàm tại xyxy u u. x.

Từ đó, ta có các công thức đạo hàm của hàm hợp thường gặp: với uu x

 

 

un n u. n1.u

n

  

u   2uu      1u uu2
(8)

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Sử dụng công thức, tính đạo hàm hàm hợp của các hàm số sau:

1) y

2x2 3 x

2016 2)

2 5 3

4

y

x

 

3) y

x7x

2 4)

2 1 1

5

y

x x

   Hướng dẫn 1) Sử dụng công thức:

 

u . .u u 1

Ta có:

2 2 3

2016

yxx

2

 

2

2015 3

2

2015

2016. 2 3 . 2 3 2016. 4 . 2 3

y x x x x x 2 x x

x

 

 

        

 

2) Chú ý bài này các em phải chuyển đổi: 1 1 1

. .

u u u

u u

   

  .

5

4 5. 2

3

4

2 3

y x

x

  

 

4

     

4 1

' 5. 2 3 5. 4 . 2 3 . 2 3

y  x   x  x 

 

5

 

5

1 20

20.2. . 2 3 . 2 3

2 x x

x x

    

3) Sử dụng công thức

 

u . .u u 1

7

2 2.

7

 

. 7

 

2 7 6 1 .

 

7

yxxy xxxxxxx

4) Sử dụng công thức 1 1 1

. .

u u u

u u

    

 

2

5

2

5

1 1

1

y x x

x x

   

 

2

 

2

6

  

2

6

5. 1 . 1 5 2 1 . 1

yx xx x x x x

           

Bài 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y

x7x

2. b) y 

1 x3

5. c) 2 3

4 5

 

  

y x

x .

(9)

Hướng dẫn

a) Ta có: y 2

x7x

 

. x7x

2

x7x



7x61

.

b) Ta có: y 5 1

x3

 

4 1x3

 15x2

1x3

4.

c) Ta có:

2 2

2 2 3 2

5 5 10 5

3 4 4 3 4 4

      

              

y x x x

x x x x .

Bài 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y 1 2 xx2 . b) yx33x22. Hướng dẫn

a) Ta có:

2

2 2

1 2 1

2 1 2 1 2

   

  

   

x x x

y

x x x x

.

b) Ta có:  

 

   

3 2 2

3 2 3 2

3 2 3 6

2 3 2 2 3 2

x x x x

y

x x x x

.

Bài 4. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a)

 

2

3

2 5

 

y

x . b)

2 1 1

5

   y

x x . Hướng dẫn

a) Ta có:

 

   

   

2

4 4 3

3 2 5 12 2 5 12

2 5 2 5 2 5

   

 

      

  

x x

y

x x x

.

b) Ta có:

   

 

           

5 4

2 2 2

2 10 6

5 2 2

2

1 5 1 . 1 5 2 1

1 1

1

x x x x x x x

y

x x x x

x x

 

       

     

   

 

.

Bài 5. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a)

2 1 3

1 y x

x

  

    . b) y

5x24x1

4

7x3

5.

Hướng dẫn a) Ta có:

   

 

2 2 2

2 4

9 2 1

2 1 2 1 2 1 3

3 3

1 1 1 1 1

 

   

     

                 

x x x x

y x x x x x .

(10)

b) Ta có: y 

5x2 4x1

4

7x3

5

7x3

5

5x24x1

4.

2

3

  

5

 

4

2

4

4 5 4 1 10 4 7 3 5 7 3 .7. 5 4 1

         

y x x x x x x x .

5 2 4 1

3

7 3

 

44 10 4 7



3

35 5

2 4 1

           

y x x x x x x x .

5 2 4 1

3

7 3

4

455 2 132 83

      

y x x x x x .

Bài 6. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a)  2 2

y x

a x

với a là tham số. b) y

x2

3 .

Hướng dẫn

a) Ta có:

   

2

2 2

2 2 2

2 2 2 2 3

 

   

 

a x x

a x a y

a x a x

.

b) Ta có:

   

 

 

 

3 2

3 3

2 3 2 3 2

2 2 2 2 2

   

   

 

x x x

y

x x .

Bài 7. Cho hàm số

4 2

 

y x

x

, tính y

 

0 .

Hướng dẫn

Ta có:

   

2

2

2 3

2 2

4 4 4

4 4

  

   

 

x x x y x

x x

. Suy ra

 

0 1

  2

y .

Bài 8. Cho hàm số

2

3 2

3 2 1

2 3 2 1

 

  

x x

y

x x

, tính y

 

0 .

Hướng dẫn

Ta có:

     

 

2 3 2 2 3 2

2

3 2

3 2 1 .2 3 2 1 3 2 1 . 2 3 2 1

2 3 2 1

 

        

 

 

x x x x x x x x

y

x x

   

 

2

3 2 2

3 2

2

3 2

9 4

6 2 2 3 2 1 3 2 1

3 2 1

2 3 2 1

      

 

 

 

x x

x x x x x

x x

y

x x

.

(11)

      

 

3 2 2 2 2

3 2 3 2 3 2

12 4 3 2 1 9 4 3 2 1 9 8 4

4 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1

x x x x x x x x x

y

x x x x x x

         

  

      .

Suy ra:

 

0 4 1

  4

y .

Bài 9. Cho hàm số

3

4

2

2 1

3 1

 

 

x x

y

x

, tính y

 

1 .

Hướng dẫn

Ta có:

3

 

3 2

2 2

3

4

2

4 2 1 3 2 3 1 3 2 1

3 1

3 1

      

  

x x x x x x x

y x

x .

      

 

3 4

3 2 2 3

2 2

4 2 1 3 2 3 1 3 2 1

3 1 3 1

      

   

x x x x x x x

y

x x

.

      

 

3 3 2 2 3

2 2

2 1 4 3 2 3 1 3 2 1

3 1 3 1

 

        

   

x x x x x x x

y

x x

. Suy ra y

 

1 0.

BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 10. Tính đạo hàm của các hàm số sau bằng định nghĩa:

1) yx26x1 2) yx2x 3) 4

4 y x

x

 

4) yx42x2 x 3 5) yx5 6) ysin 2

x4

7) ycos 4

x2018

8) ytan 5

x2

9) 1

y 1

x

Bài 11. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) yx73x44x24 x4 b) 4 3

2 10 25

y x x

  x  c) y

x2 x 1



2x23x1

d) y

2 x1 4



x3

e) 3 1

4 5

y x x

 

 f)

2 2

2 3 7

2 3

x x

y x x

 

  

Bài 12. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y

2x3

 

21 x4

23 b) y 4x33x22

Bài 13. Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau (a là hằng số):

a) 1 4 1 3 1 2 3

4 3 2

yxxx  x a b) 2 1 5

( 1)

yx x

  c) y3 (8 3x5x2)

(12)

d) y (x 1)(x2)(x3) e) 22 1 y x

x

 f) 25 3

1 y x

x x

 

 

g) 1

y

x x

 h)

2 1

y x

x

  i) y 2 5 xx2

j) yx2x x1 k) 1

1 y x

x

 

 l)

2 2

y x

a x

 

Bài 14. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a)

3 2

3 2 5

x x

y   x b) 2 42 53 64 y 7

x x x x

    c)

3 2 6 7

4

x x

y x

 

d) y2x3x

x1

e) y11 xx f) y  xx2273xx5

g)

2 1

y x

x

  h) y

xx2

32 i) 2 2 2

1

x x

y x

 

 

j) 25 3 1 y x

x x

 

 

Bài 15. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) y

x24x1

5 b) 2 2 3 1

2 3

x x

y x

 

  c)

2 2

6 1

1

x x

y x x

  

  

d)

2 3

2 1

x x

y x

  

 e) 1

1 y x

x

 

 f) 2

1 2 y x

x

 

g)

2 2

1 1

x x

y x x

  

  h)

2 1

y x x

  i) y

x1

x2 x 1
(13)

CHUYÊN ĐỀ 3

TÍNH ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ TẠI Xo

Phương pháp:

Cách 1: Sử dụng định nghĩa tính đạo hàm tại là:

     

0

0 0

0 xlimx

f x f x

y x x x

  

Cách 2: Các em sử dụng công thức tính đạo hàm rồi thay vào.

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Tính đạo hàm của hàm số yx22x tại x0 5. Hướng dẫn Cách 1: Sử dụng định nghĩa:

     

2

2

5 5

2 5 2.5

5 lim 5 lim

5 5

x x

x x

f x f

y x x

  

   

 

  

2

5 5

5 7

2 35

lim lim 12

5 5

x x

x x

x x

x x

 

 

  

 

Cách 2: Sử dụng công thức tính đạo hàm rồi thay số:

Ta có: yx22x y

x22x

2x2

Do đó y

 

5 2.5 2 12  .

Bài 2. Tính đạo hàm của hàm số ysin 2

x300

tại x0 600.

Hướng dẫn Cách 1: Sử dụng định nghĩa:

   

0

0 0

0

60 0

sin 2 30 sin 90 60 lim

60

x

y x

x

 

 

         

0 0

0 0 0

0 0 0

0 0

60 60

2 cos 30 .sin 60 sin 60

lim lim .2 cos 30 2 cos 60 30 0

60 60

x x

x x x

x x x

  

     

 

Cách 2: Sử dụng công thức tính đạo hàm rồi thay số:

Ta có: ysin 2

x300

y

2x300

.cos 2

x300

2.cos 2

x300

Do đó y

 

600 2 cos 60

0300

0.
(14)

Bài 3. Tính đạo hàm (bằng định nghĩa) của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:

a) yx2x tại x0 1 b) yx tại x0 1 c) 21 y 1

x

 tại x0 0

d) 1

y 1

x

 tại x0 2 e) yx23 tại x0 1 Hướng dẫn

a) Ta có: f

 

1

lim0 x

y

  x

 

0

  

0 0

lim

x

f x x f x

  x

  

   

0

1 1

lim

x

f x f

  x

  

 

  

2

 

2

0

1 1 1 1

limx

x x

  x

      

 

 

lim0 1 1

x x

     b) Ta có: f

 

1

lim0 x

y

  x

 

0

  

0 0

lim

x

f x x f x

  x

  

   

0

1 1

lim

x

f x f

  x

  

 

0

1 1

lim

x

x

  x

  

   limx 0x

1  1  x x1 1

 limx 0

1  1x 1

12

c) Ta có: f

 

0

lim0 x

y

  x

 

0

  

0 0

lim

x

f x x f x

  x

  

   

0

0 0

lim

x

f x f

  x

  

 

d) Ta có: f

 

2

lim0 x

y

  x

 

0

  

0 0

lim

x

f x x f x

  x

  

   

0

2 2

lim

x

f x f

  x

  

 

 

0

1 1

2 1 2 1

lim

x

x

  x

    

 

 

0

limx 3. 3 . x

x x

 

 

    limx 03.

 x1 3

91

e) Ta có: f

 

1

lim0 x

y

  x

 

0

  

0 0

lim

x

f x x f x

  x

  

   

0

1 1

lim

x

f x f

  x

  

 

 

2 2

0

1 3 1 3

lim

x

x

  x

    

 

 

2

0

2 4 2

lim

x

x x

  x

    

 

 

 

2

0 2

lim 2

. 2 4 2

x

x x

x x x

 

  

        

 

2

0

2 1

limx 2 4 2 2

x

x x

 

   

    

Bài 4. Tính đạo hàm của hàm số :

a) 

 2 1 y x

x tại x1 . b) 2

3 ( 1)

y x x

x

   tại x1; Hướng dẫn

a)

       

 

 

     

  

 

   

  2

2 . 1 2 1

2

1 1

x x x x

x

x x

(15)

   

     

  

    

  

222

1 . 1 2

1 2 4 1 4

2

1 2 1 2 1

x x

x x x x x

x

x x x x x .

Vậy đạo hàm của hàm số tại x1 là : y

 

1 12.

b) 2x3x

x1

 2x3x.

x 1

2x3x

x1

 

2

1 2 1

3 . 1 3

2

x x

x x x

   

       

   

Vậy đạo hàm của hàm số tại x1 là : y

 

1 52.

BÀI TẬP TỰ GIẢI

Bài 5. Tính đạo hàm của hàm số yx22x4 tại x0 2 Bài 6. Cho hàm số y f x

 

2x21

a) Tìm đạo hàm của hàm số tại x0 2 b) Suy ra giá trị 3 (2) 5 (2 3)f  fBài 7. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0: a) y2x1 tạix0 2 b) yx2x tại x0 1

c) 1

1 y x

x

 

 tạix0 0 d) y 2x7 tại x0 1

Bài 8. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của mỗi hàm số sau (a là hằng số):

a) yax3 b) 1 2

y2ax

c) 1

2 1

yx

 với 1

x 2 d) y 3x với x3

Bài 9. Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 được chỉ ra bằng cách sử dụng công thức tính đạo hàm rồi thay x0 vào :

1) yx52x33x5 tại x0 2 2)

2 1

1 y x

x

 

 tại x0 10 3) yx24x1 tại x0 5 4) sin 2

y  x4 tại 0 x 6

5) 2

5 y x

x

 

 tại x0  2 6) y

x23x



x42

tại x0  3
(16)

CHUYÊN ĐỀ 4

ĐẠO HÀM CỦA HÀM LƯỢNG GIÁC

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm lượng giác:

Đạo hàm Hàm hợp

(sin ) 'x cosx; (cos ) 'x  sinx

2

(tan ) ' 1 x cos

x; 12

(cot ) ' x sin

  x

arcsin ' 1 2 x 1

x

 

2

arccos ' 1

1 x

x

  

arctan ' 21 x 1

x

(sin ) 'uu'.cosu

(cos ) 'u  u'sinu; tan ' 2' cos u u

u

cot' 2' sin u u

  u

sinnu

n.sinn1u. sin

u

cosnu

n.cosn1u. cos

u

tannu

n.tann1u. tan

u

cotnu

n co. tn1u co u.

t

I. Sử dụng công thức để tính đạo hàm hàm lượng giác:

BÀI TẬP MẪU

Bài 1. Tính đạo hàm của hàm số : 1) sin 2 cos

3

yxx. 2) y

sin 5x1

2

3) ysin .cos 4x x 4) y2 tan2 x5cotx2 Hướng dẫn

1) Ta có: 1

2.cos 2 sin

3 3

y  xx

2) Ta có: y 2 sin 5

x1

 

sin 5x 1

10 cos 5x

sin 5x1

.

3) Ta có: y 

sinx

.cos 4xsin . cos 4x

x

cos .cos 4x x4sin .sin 4x x . Ngoài ra các em có thể tách sin .cos 4 1

sin 5 sin 3

yx x2 xx sau đó tính đạo hàm.

4) Ta có: 2sin3 52 2 ' cos sin

x x

yxx

(17)

Bài 2. Tính đạo hàm của hàm số :

1) ysin 3x 2) y5sinx3cosx 3) ycos 2x1

4) sin( ) cos

3 6

yx   x 5) y4 cos 2x5sin(2x3) 6) y 3 sinxcosx2019x

7) yx2.cos 3 2 sin 3xx x 8) 3 sin2 3 cos 2 2 1 y   x4 x

9) ytan 2x 10) ycot 3

x1

11) tan 1

2 yx

12) ycot x21 13) tan

3

yx 14) y3cosxcot 2x

15) ytan 5xcot 4x 16) ytan

x22 x1

17) ytanx13tan

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Góc giữa hai tiếp tuyến của đồ thị mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng là:.. Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với

Có bao nhiêu điểm thuộc   C sao cho tiếp tuyến tại đó tạo với hai đường tiệm cận của   C một tam giác nhận gốc toạ độ làm tâm

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để d tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích bằng 2, tổng giá trị các phần tử của

Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của nó với trục tung.. a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại giao điểm A của (C)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm với trục tung.. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm với

Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C) thỏa mãn khoảng cách từ giao điểm của hai tiệm cận đến tiếp tuyến đó là lớn nhất

Phần trình bày trên đây đã giúp chúng ta định hướng phương pháp giải bài toán viêt phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thường gặp.tuy nhiên khi găp những bài toán

Gọi I là trung điểm của BC. b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1. b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp