• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân loại và phương pháp giải bài tập đạo hàm - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phân loại và phương pháp giải bài tập đạo hàm - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
76
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 381 CHƯƠNG 5. ĐẠO HÀM

BÀI 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

I – ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM 1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm

Cho hàm số y=f x( ) xác định trên khoảng ( )a b;x0Î( )a b; . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)

( ) ( )

0

0 0

limx x

f x f x x x

- -

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y= f x( ) tại x0 và kí hiệu là f x'( )0 (hoặc y x'( )0 ), tức là

( ) ( ) ( )

0

0 0

0

' lim .

x x

f x f x

f x x x

= -

- Chú ý:

Đại lượng D = -x x x0 gọi là số gia của đối số x tại x0.

Đại lượng D =y f x( )-f x( )0 = f x( 0+ D -x) f x( )0 được gọi là số gia tương ứng của hàm số. Như vậy

( )

0 0

' lim .

x

y x y

x

D 

= D D 2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa

Bước 1. Giả sử Dx là số gia của đối số x tại x0, tính D =y f x( 0+D -x) f x( )0 . Bước 2. Lập tỉ số y

x D D . Bước 3. Tìm

lim0 x

y x

D 

D D .

3. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số Định lí 1

Nếu hàm số y=f x( ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại x0. Chú ý:

a) Nếu y= f x( ) gián đoạn tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0. b) Nếu y= f x( ) liên tục tại x0 thì có thể không có đạo hàm tại x0. 4. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Định lí 2

Đạo hàm của hàm số y= f x( ) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M T0 của đồ thị hàm số tại điểm M x f x0

(

0; ( )0

)

.

Định lí 3

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= f x( ) tại điểm M x f x0( 0; ( )0 ) là

( )( )

0 0 0

– ' –

y y = f x x x

trong đó y0= f x( )0 .

5. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm Vận tốc tức thời: v t( )0 = s t'( )0 .

(2)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 382 Cường độ tức thời: I t( )0 =Q t'( )0 .

II – ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG Định nghĩa

Hàm số y=f x( ) được gọi là có đạo hàm trên khoảng ( )a b; nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.

Khi đó, ta gọi hàm số f' : ;( )a b x f x'( )

là đạo hàm của hàm số y= f x( ) trên khoảng ( )a b; , kí hiệu là y' hay f x'( ). B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Dạng 1. Tính đạo hàm bằng định nghĩa 1. Phương pháp

 Tính số gia của hàm số  y f x

0  x

  

f x .0

 Lập tỉ y .

x

 Tính giới hạn

x 0

lim y. x

 

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Cho f là hàm số liên tục tại x .0 Đạo hàm của f tại x0 là:

A. f x .

 

0

B. f x

0 h

  

f x0

h .

 

C.

0

  

0 h 0

f x h f x lim h

 

(nếu tồn tại giới hạn).

D.

0

 

0

h 0

f x h f x h

lim h

  

(nếu tồn tại giới hạn).

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C

Theo định nghĩa đạo hàm tại x : f x .0

 

0

Ví dụ 2: Cho hàm f xác định bởi

   

 

x2 1 1 x 0

f x x

0 x 0

  

 

  

. Giá trị f 0

 

bằng:

A. 0. B. 1. C. 1

2. D. Không tồn tại.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C

     

2

x 0 x 0 2 x 0 2

f x f 0 x 1 1 1 1

f 0 lim lim lim .

x 0 x x 1 1 2

  

     

  

(3)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 383 Ví dụ 3: Cho hàm f xác định trên \ 2

 

bởi

   

 

3 2

2

x 4x 3x x 1

f x x 3x 2

0 x 1

   

   

 

. Giá trị f 1

 

bằng:

A. 3 .

2 B. 1. C. 0. D. Không tồn tại.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN D

     

        

3 2

x 1 x 1 2 x 1

f x f 1 x 4x 3x x x 3

f 1 lim lim lim .

x 1 x 1 x 3x 2 x 1 x 2

   

     

     

Ví dụ 4: Cho hàm số y f x

 

1 x khi x 0x khi x 0

 

     và điểm có x00.Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

   

x 0

f x f 0

lim 1.

x 0

  

B.

   

x 0

f x f 0

lim 1.

x 0

  

C. f 0

 

1.

D. Hàm số không có đạo hàm tại x00.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN D

   

x 0 x 0 x 0

f x f 0 x

lim lim lim 1 1.

x x

   

   

x 0 x 0

f x f 0 1 x

lim lim .

x x

    

Do đó hàm số không có đạo hàm tại x 0.

Ví dụ 5: Cho hàm số f x

 

1 x 2

  1 x 1 .

Tính

   

h 0

f x h f x

lim .

h

 

A. 2x .2

1 x B.

x .2

1 x

C.

2

1 .

1 x D.

2

1 . 2 1 x Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN B

Ta có:

 

 

2 2

h 0 h 0 2 2 2

1 x h 1 x 2x h x

lim lim .

h 1 x h 1 x 1 x

        

    

Ví dụ 6: Cho hàm số f x

 

sin x. Tính

   

h 0

f x h f x lim h

 

A. cos .x

2 B. 2sin .x

2 C. cosx. D. cosx.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C.

(4)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 384

Ta có:

 

h 0 h 0

h h

2cos x sin

sin x h sin x 2 2

lim lim

h h

 

  

    

h 0

sinh2 h

lim cos x 1.cosx cosx

h 2

2

 

    

  h 0

sinh vì lim 2 1 .

h 2

 

 

  

 

 

 

Ví dụ 7: Tìm a để hàm số sau liên tục và có đạo hàm tại x0.

 

x2 neáu x 1

f x ax 1 neáu x 1

 

    ; x01.

A. a 1 . B. a 2 . C. a 1. D. a 2. Hướng dẫn giải

ĐÁP ÁN A

 Xét tính liên tục tại x01. Ta có: f 1 1

 

.

     

2

x 1lim f x x 1lim ax 1 a 1; lim f xx 1 x 1lim x 1

      .

Hàm số liên tục tại x0     1 a 1 1 a 2.

 Xét đạo hàm của hàm số tại x01.

Ta có:

       

x 0 x 0 x 0

2 1 x 1 1

f 1 x f 1 2 x

lim lim lim 2 f 1

x x x

     

    

          

   .

Lại có:

     

2

 

x 0 x 0

f 1 x f 1 1 x 1

lim lim 2 f 1

x x

   

     

   

  .

Vậy a 2 , hàm số liên tục và có đạo hàm tại x01. Ví dụ 8: Cho hàm số f x

 

xg x

 

 1 x .

Tìm đạo hàm của hàm số f x

 

f x

   

g x tại x00.

A. f x

 

không có đạo hàm và f x

   

g x không có đạo hàm tại x00.

B. f x

 

không có đạo hàm tại x00 và f x

   

g x có đạo hàm tại x00 và đạo hàm bằng 1 tại x00.

C. f x

 

không có đạo hàm tại x00 và f x

   

g x có đạo hàm tại x00 và đạo hàm bằng 0.

D. f x

 

có đạo hàm tại x00 và bằng 0; f x

   

g x có đạo hàm cũng bằng 0.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C

Ta có:

 

x neáu x 0 f x x neáu x 0

 

   tại x00; f 0

 

0.

0

  

0

x 0 x 0

f x x f x x

lim lim 1.

x x

   

     

 

0

  

0

x 0 x 0

f x x f x x

lim lim 1 1.

x x

   

       

 

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x00.

Ta còn có: h x

     

f x g x 1. Hiển nhiên h x

 

0, x . Vậy h 0

 

0.
(5)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 385 Ví dụ 9: Cho f xác định trên

0;

bởi f x

 

1x. Đạo hàm của f tại x0 2 là:

A. 1 .

2 B. 1 .

2 C. 1 .

2 D. 1 .

 2 Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN B

Cách 1: Giải bằng tự luận

Dùng định nghĩa tính được

 

0 2

 

0

1 1

f x f 2

x 2

       . Cách 2: Giải nhanh bằng máy tính

Ví dụ 10: Cho hàm f xác định trên  bởi f x

 

3x. Giá trị f 

 

8 bằng:

A. 1 .

12 B. 1 .

12 C. 1 .

6 D. 1 .

6 Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN A

Cách 1: Giải bằng tự luận

   

 

 

3 3 3

h 0 h 0 h 0

3

h 0 3 2 3

h 03 2 3

f 8 h f 8 h 8 8 h 8 2

lim lim lim

h h h

h 8 2 lim

h h 8 2 h 8 4

1 1

lim h 8 2 h 8 4 12

          

  

 

   

 

 

 

   

Vậy f  

 

8 121 .

Cách 2: Giải nhanh bằng máy tính

Ấn tiếp

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu hàm số y= f x( ) không liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó. B. Nếu hàm số y= f x( ) có đạo hàm tại x0 thì nó không liên tục tại điểm đó. C. Nếu hàm số y= f x( ) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

(6)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 386 D. Nếu hàm số y= f x( ) liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó.

Lời giải Chọn C

Câu 2: Cho f là hàm số liên tục tại x0. Đạo hàm của f tại x0 là:

A. f x( )0 .

B. ( 0 ) ( )0 f x h f x .

h + -

C. ( 0 ) ( )0 lim0

h

f x h f x

h

+ - (nếu tồn tại giới hạn). D. ( 0 ) ( 0 )

lim0 h

f x h f x h

h

+ - -

(nếu tồn tại giới hạn). Lời giải Chọn C

Ta có Cho f là hàm số liên tục tại x0.

Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) ( ) ( )

0

0 0 xlimx

f x f x x x

-

- thì ( ) ( ) ( )

0

0 0

0 xlimx

f x f x

f x x x

¢ = -

- .

Đặt ( ) ( ) ( )

0

0 0

0 lim0

h

h x x f x f x h f x

h

¢ + -

= - = .

Câu 3: Cho hàm số y=f x( ) có đạo hàm tại x0f x¢( )0 . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. ( ) ( ) ( )

0

0 0

0

lim .

x x

f x f x

f x x x

¢ = -

- B. ( ) ( 0 ) ( )0

0 lim0 .

x

f x x f x

f x D  x

+ D -

¢ =

D C. ( ) ( 0 ) ( )0

0 lim0 .

h

f x h f x

f x h

¢ = + - D. ( ) ( ) ( )

0

0 0

0

0

lim .

x x

f x x f x

f x x x

+ -

¢ =

- Lời giải

Chọn D

Hàm số y= f x( ) có đạo hàm tại x0f x¢( )0 ( ) ( ) ( )

0

0 0

0

limx x

f x f x

f x x x

¢ -

=

- .

Đặt ( ) ( 0 ) ( )0 ( 0 ) ( )0

0 0 0

0 lim lim

x h

h f x x f x f

x x h

x x f x

f x D  x h

+ D - + -

¢ = =

= D = - D .

Câu 4: Cho hàm số ( )

3 4

khi 0

4

1 khi 0

4

.

x x

f x

x ìïïïïï

íïïï ïïî

- -

¹

=

=

Tính f¢( )0 .

A. ( )0 1.

f¢ =4 B. ( )0 1.

f¢ =16 C. ( )0 1 .

f¢ =32 D. Không tồn tại.

Lời giải Chọn B

Xét ( ) ( )

0 0 0

3 4 1

0 4 4 2 4

lim lim lim

0 4

x x x

f x f x x

x x x

- -

- - - -

= =

-

( )( )

( ) ( ) ( )

0 0 0

2 4 2 4 1 1

lim lim lim .

4 2 4 4 2 4 4 2 4 16

x x x

x x x

x x x x x

- - + -

= = = =

+ - + - + -

Câu 5: Cho hàm số ( )

2 1 1

khi 0

0 khi 0

.

x x

f x x

x ìïïïï

íïïïïî

+ - ¹

=

=

Tính f¢( )0 .

(7)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 387 A. f¢( )0 =0. B. f¢( )0 =1. C. ( )0 1.

f¢ =2 D. Không tồn

tại.

Lời giải Chọn C

Xét ( ) ( )

2

2

0 0 2

0

1 1 0 1 1

0 lim

0 lim

limx x x

x x x

x f x f

x x

+ - - + -

= =

- -

( )( )

( ) ( )

2 2

2

0 2 2 0 2 2 0 2

1 1 1 1 1 1

lim lim lim .

1 1 2

1 1 1 1

x x x

x x x

x x x x x

+ - + +

= = = =

+ + + + + +

Câu 6: Cho hàm số f x( ) xác định trên \ 2{ } bởi ( )

3 2

2

4 3

khi 1

3 2

0 k

.

hi 1

x x x

f x x x x

x ìïïïï - +

= - + ¹ íï =

ïïïî Tính f¢( )1 .

A. ( )1 3.

f¢ =2 B. f¢( )1 =1. C. f¢( )1 =0. D. Không tồn tại.

Lời giải Chọn D

Xét ( ) ( )( )

( )( )

( )

3 2

1 1 2 1 1

1 3 3

4 3

lim lim lim lim 2.

1 2 2

3 2

x x x x

x x x x x

x x x

f x x x x x x

- - -

- +

= = = =

- - -

- + Ta thấy: ( ) ( )

lim1 1

x f x f

¹ . Do đó, hàm số không tiên tục tại điểm x=1. Vậy hàm số không tồn tại đạo hàm tại điểm x=1.

Câu 7: Cho hàm số ( ) 22 1 khi 0 khi 0.

x x

f x x x

ìïï - ³

=íïïî- < Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số không liên tục tại x=0. B. Hàm số có đạo hàm tại x=2. C. Hàm số liên tục tại x=2. D. Hàm số có đạo hàm tại x=0.

Lời giải Chọn D

Xét các giới hạn ( )

( )

( )

( )

2

0 0

2

0 0

lim lim 1 1

lim lim 0 .

x x

x x

f x x

f x x

+ +

- -

ìï = - = -

ïïïíï = - = ïïïî

Do ( ) ( )

0 0

lim lim

x + f x x -f x

¹ nên hàm số không liên tục tại x=0. Do đó, hàm số không có đạo hàm tại x=0.

Câu 8: Tìm tham số thực b để hàm số ( )

2 2

khi 2

6 khi 2

2

x x

f x x

bx x

£

= - + - ìïïïïí

ïï >

ïïî

có đạo hàm tại x=2.

A. b=3. B. b=6. C. b=1. D. b= -6.

Lời giải Chọn B

Để hàm số có đạo hàm tại x=2 trước tiên hàm số phải liên tục tại x=2, tức là

( ) ( ) 2 2

2 2 2 2

lim lim lim 6 lim 2 2 6 4 6.

2

x x x x

f x f x x bx x b b

+ - + -

æ ö÷

ç ÷

= çççè- + - ÷÷ø=  - + - =  =

Thử lại với b=6, ta có

· ( ) ( )

2 2

2 2 2

10 6 10

2 2 2

lim lim lim

2 2 2

x x x

x x

bx x

f x f

x x x

+ + +

- + - - + -

- = =

- - -

(8)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 388

( )( )

( )

2 2

2 10 10

lim lim 4;

2 2 2

x x

x x x

x

+ +

- - -

= = =

-

· ( ) ( ) 2

2 2

2 4

lim lim 4.

2 2

x x

f x f x

x x

- -

- -

= =

- -

Vì ( ) ( ) ( ) ( )

2 2

2 2

lim lim

2 2

x x

f x f f x f

x x

+ -

- -

- = - nên hàm số có đạo hàm tại x=2.

Câu 9: Cho hàm số ( ) 2 2 2 khi 0

1 khi 0

mx x x

f x nx x

+ + >

=ìï í +

£

ïïïî . Tìm tất cả các giá trị của các tham số m n, sao cho f x( ) có đạo hàm tại điểm x=0.

A. Không tồn tại m n, . B. m=2,"n. C. n=2,"m. D. m= =n 2.

Lời giải Chọn C

Ta có ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( )

2 2

0 0 0 0

0 0 0 0

0 2

0 2 2 2 2

lim lim lim lim 2 2.

0

0 2 2

lim lim lim lim

0

x x x x

x x x x

f

f x f mx x mx x

x x x mx

f x f nx nx

n n

x x x

+ + + +

- - - -

ìïïï =

ïïïï - + + - +

ï = = = + =

íï -

ïïï - + -

ïï = = = =

ïï -

î

Hàm số có đạo hàm tại x=0 khi và chỉ khi tồn tại giới hạn ( ) ( )

0

lim 0

0

x

f x f x

- -

( ) ( ) ( ) ( )

0 0

0 0

lim lim 2

0 0

x x

f x f f x f

x x n

- +

- -

=  =

- - .

Câu 10: Cho hàm số ( )

2

khi 1

2

khi 1

x x

f x

ax b x

= £

+ >

ìïïïïí ïïïïî

. Tìm tất cả các giá trị của các tham số a b, sao cho ( )

f x có đạo hàm tại điểm x=1. A. 1, 1.

a= b= -2 B. 1, 1.

2 2

a= b= C. 1, 1.

2 2

a= b= - D. 1, 1.

a= b=2 Lời giải

Chọn A

· Hàm số có đạo hàm tại x=1, do đó hàm số liên tục tại x=1. 1

a b 2

 + = . ( )1

· Ta có

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )( )

( )

( )

1 1 1 1

2

1 1 1 1

1 .1 1

lim lim lim lim

1 1 1

1 .

1 2 2 1 1 1

lim lim lim lim 1

1 1 2 1 2

x x x x

x x x x

f x f ax b a b a x

a a

x x x

f x f x x x x

x x x

+ + + +

- - - -

ìï - + - + -

ï = = = =

ïï - - -

ïïïíï -

ï - + - +

ïï = = = =

ïï - - -

ïî

Hàm số có đạo hàm tại ( ) ( ) ( ) ( )

1 1

1 1

1 lim lim 1.

1 1

x x

f x f f x f

x a

x x

+ -

- -

=  =  =

- - ( )2

Từ ( )1 và ( )2 , ta có 1, 1 a= b= -2.

(9)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 389 Dạng 2. Số gia của hàm số

1. Phương pháp

 Số gia của hàm số y f x

 

tại điểm x0 là  y f x

0  x

  

f x .0

 Chú ý rằng số gia y của hàm số là một hàm số của số gia biến số x.

2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng

Ví dụ 1: Số gia của hàm số f x

 

x21 tại điểm x0 1 ứng với số gia  x 1 bằng:

A. 2. B. 1. C. 1. D. 3.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN B

Số gia  y f x

0  x

      

f x0 f 0      f 1 1 2 1.

Ví dụ 2: Số gia của hàm số y 2x 22 tại điểm x00 ứng với số gia  x 1 bằng:

A. 2. B. 0. C. 2. D. 8.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN A

Số gia  y f x

0  x

      

f x0 f 1 f 0   4 2 2.

Ví dụ 3: Cho hàm số f x

 

x23; x0  1; x. Chọn số gia tương ứng y dưới đây cho thích hợp.

A.   y

 

x 210. B.     y

1 x

22.

C.     y

1 x

210. D.     y

1 x

21.

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN D

       

   

2 2

2 2

y f 1 x f 1 1 x 3 1 3

1 x 3 2 1 x 1.

 

 

                

          

Ví dụ 4: Cho hàm số f x

 

1 3x; x0 1; x.

   2  Chọn số gia tương ứng y dưới đây cho thích hợp.

A. y 5 5 3 x.

2 2

    

B. y 1 3 x 1 3. 1 1 3 x 5.

2 2

 

          

 

C. y 1 3. 1 x 1 3. 1 5 3 x 5.

2 2 2 2

   

            

   

D. y 1 3x x 1 3. 1 1 3x x 5.

2 2

 

            

 

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C

(10)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 390

1 1

y f x f

2 2

1 1

1 3. x 1 3.

2 2

5 3. x 5.

2 2

   

        

   

   

        

   

   

Ví dụ 5: Cho hàm số f x

 

sin x; x0 ; x.

2

   Chọn y và y x

 dưới đây cho thích hợp.

A. y sin x 1; y x 1.

2 x x

   

        

B.

sin x

2 2

y sin x ; y .

2 2 x x

   

 

     

        

C.

sin x 1

y 2

y sin x 1; .

2 x x

  

 

    

        

D.

sin x

y 2

y sin x ; .

2 x x

  

 

    

        

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C

y f x f

2 2

sin x sin sin x 1

2 2 2

sin x

y 2 .

x x

   

       

   

    

         

   

  

 

  

 

 

Ví dụ 6: Cho hàm số f x

 

 x 2 ; x02; x. Chọn y và y x

 dưới đây cho thích hợp.

A. y x ; y x 1.

x x

 

    

  B. y x; y 1.

x

    

C. y x 2 ; y x 2.

x x

  

    

  D. y x ; y x.

x x

 

   

 

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN D

   

y f 2 x f 2 2 x 2 0 x y x .

x x

           

 

 

 

Ví dụ 7: Cho hàm số f x

 

sin2x; x0 ; x.

3

   Chọn số gia tương ứng y dưới đây cho thích hợp.

A. y sin 2 x sin 2

3 3

   

       

   . B. y sin2x x sin 2 3

 

      

 .

(11)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 391 C. y sin2 x sin 2

3 3

   

       

   . D. y sin x sin 2

3 3

   

       

   .

Hướng dẫn giải ĐÁP ÁN C

0

  

0 2 2

y f x x f x y sin x sin .

3 3

  

           

 

3. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Tính số gia của hàm số y=x2+2 tại điểm x0=2 ứng với số gia D =x 1.

A. D =y 13. B. D =y 9. C. D =y 5. D. D =y 2.

Lời giải Chọn C

Ta có D =y f x( 0+ D -x) f x( )0 = f(2 1+ -) f( )2 = f( )3 -f( )2

(

32 2

) (

22 2

)

5.

= + - + =

Câu 2: Tính số gia của hàm số y=x3+x2+1 tại điểm x0 ứng với số gia D =x 1.

A. D =y 3x02+5x0+3. B. D =y 2x30+3x20+5x0+2.

C. D =y 3x02+5x0+2. D. D =y 3x02-5x0+2.

Lời giải Chọn C

Ta có D =y f x( 0+D -x) f x( )0 = f x( 0+ -1) f x( )0

(x0 1) (3 x0 1)2 1 x30 x02 1 3x02 5x0 2.

é ù é ù

=êë + + + + -ú ëû ê + + =úû + + Câu 3: Tính số gia của hàm số 2

2

y=x tại điểm x0= -1 ứng với số gia Dx. A. 1( )2 .

y 2 x x

D = D -D B. 1( )2 .

y 2é x xù

D = êëD -D úû C. 1 ( )2 .

y 2é x xù

D = êëD + D úû D.

( )2

1 .

y 2 x x

D = D + D

Lời giải Chọn A

Ta có D =y f x( 0+ D -x) f x( )0 = f(- + D -1 x) f( )-1

( ) ( )

( )

2 2

1 1 1 2 1 1 2

2 2 2 2 2 .

x x x

x x

- + D - D + D

- = - = D -D

Câu 4: Tính số gia của hàm số y=x2-4x+1 tại điểm x0 ứng với số gia Dx là:

A. D = D D +y x( x 2x0-4 .) B. D =y 2x0+ Dx. C. D = Dy x(2x0- D4 x). D.

2 0 4 .

y x x

D = - D

Lời giải Chọn A

Ta có D =y f x( 0+ D -x) f x( ) (0 =éêë x0+ Dx)2-4(x0+ D + -x) 1ù éú ëû êx02-4x0+1ùúû ( 2 0 4 .)

x x x

= D D + -

Câu 5: Tính số gia của hàm số y 1

=x tại điểm x (bất kì khác 0) ứng với số gia Dx.

(12)

Giáo viên có nhu cầu sở hữu file word vui lòng liên hệ. Face: Trần Đình Cư. SĐT: 0834332133

Trang 392

A. ( ).

y x

x x x

D = D

+D B.

( ).

y x

x x x

D = - D

+ D C. x .

y x x

D = - D

+D D. x .

y x x

D = D + D Lời giải

Chọn B

Ta có ( ) ( )

( )

1 1

x .

y f x x f x

x x x x x x

D = +D - = - = - D

+ D + D

Câu 6: Tính tỷ số y x D

D của hàm số y=3x+1 theo xDx. A. y 0.

x D =

D B. y 1.

x D =

D C. y 2.

x D =

D D. y 3.

x D = D Lời giải

Chọn D

Ta có D =y f x( +D -x) f x( )=éë3(x+ D + -x) 1ùû [3x+ = D1] 3 x y 3.

x

D = D Câu 7: Tính tỷ số y

x D

D của hàm số y=x2-1 theo xDx. A. y 0.

x D =

D B. y 2 .

x x

x

D = D +

D C. y 2 .

x x

x

D = + D

D D. y .

x x D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 2: Hàm số đồng biến (nghịch biến) khi và chỉ khi y’ luôn đương(luôn âm). Từ đó tìm ra điều kiện của tham số. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến.. Từ đó tìm

Nhận xét: những điểm có tọa độ nguyên là những điểm sao cho cả hoành độ và tung độ của điểm đó đều là số nguyên.. o Bước 1: Thực hiện phép chia đa

Dựa vào bảng biến thiên, hoặc đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình   .

Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận (chỉ tính đường tiện đứng và đường tiệm cận

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để d tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích bằng 2, tổng giá trị các phần tử của S bằng.. Gọi

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt... Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt

Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số

Gọi I là trung điểm của BC. b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1. b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp