• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Hóa 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon | Giải VBT Hóa học 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Hóa 11 Bài 16: Hợp chất của cacbon | Giải VBT Hóa học 11"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 16: Hợp chất của cacbon

Bài 16.1 trang 23 Sách bài tập Hóa học 11: Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. CO và CO2 đều là chất khí không màu, không mùi, không vị và nặng hơn không khí.

B. CO và CO2 đều dễ hóa lỏng.

C. CO và CO2 đều oxit của phi kim vì vậy chúng đều là oxit axit.

D. Bằng phản ứng hóa học có thể biến đổi CO thành CO2 và cũng có thể biến đổi CO2 thành CO.

Lời giải:

Đáp án D

A. Sai vì CO nhẹ hơn không khí.

B. Sai vì CO khó hóa lỏng.

C. Sai vì CO là oxit trung tính.

Bài 16.2 trang 23 Sách bài tập Hóa học 11: Cần thêm ít nhất bao nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,15M vào 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,02M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm dưới dạng Al(OH)3? Biết rằng phản ứng cho thoát ra khí CO2.

A. 15 ml B. 10 ml C. 20 ml D. 12 ml Lời giải:

Đáp án B

2 3 2 4 3 2

 

3 2 2 4

3Na CO Al SO 3H O 2Al OH 3CO 3Na CO 3 mol 1 mol

x mol 0,025.0,02 mol

( )

     

Suy ra x = 0,0015 mol

2 3

Na CO

0,0015

V 0,01

 0,15 

(lít) = 10 ml

Bài 16.3 trang 24 Sách bài tập Hóa học 11: Hoàn thành các phương trình hoá học sau đây (ghi rõ số oxi hoá của cacbon):

(1) CO + O2

to



? (2) CO + Cl2

t ,xto



? (3) CO + CuO

to



? + ? (4) CO + Fe3O4

to



? + ? (5) CO + I2O5

to



I2 + ?

(2)

Trong các phản ứng này CO thể hiện tính chất gì?

Lời giải:

  1 2CO

2

O

2 to

2 C O

4 2

 

  2 C O

2

Cl

2



t ,xto

C OCl

4 2

 

2 o 4 2

3 C O CuO

t

Cu C O

  

2 o 4

t

3 4 2

(4 4 C O ) Fe O 3Fe 4 C O

  

  5 5 C O

2

I O

2 5 to

I 5 C O

2 4 2

  

Trong các phản ứng này CO thể hiện tính khử.

Bài 16.4 trang 24 Sách bài tập Hóa học 11: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:

(1) CO2 + Mg

to



(2) CO2 + CaO →

(3) CO2(dư) + Ba(OH)2 → (4) CO2 + H2O ⇆

(5) CO2 + CaCO3 + H2O ⇆

(6) CO2 + H2O as, diep luc C6H12O6 + ? Lời giải:

(1) CO2 + 2Mg

to



2MgO + C (2) CO2 + CaO → CaCO3

(3) 2CO2(dư) + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

(4) CO2 + H2O ⇆ H2CO3

(5) CO2 + CaCO3 + H2O ⇆ Ca(HCO3)2

(6) 6CO2 + 6H2O as, diep luc C6H12O6 + 6O2

Bài 16.5 trang 24 Sách bài tập Hóa học 11: Hãy điền dấu (+) vào trường hợp nào có và dấu (-) vào trường hợp nào không có phản ứng hoá học xảy ra giữa các chất sau đây:

CO2 (k) (NH4)2CO3 (dd) NaHCO3 (dd) Ba(HCO3)2 (dd) Na2SO4 (dd)

NaOH (dd) BaCl2 (dd) CaO (r) Lời giải:

(3)

CO2 (k) (NH4)2CO3 (dd) NaHCO3 (dd) Ba(HCO3)2 (dd) Na2SO4 (dd) - - - +

NaOH (dd) + + + + BaCl2 (dd) - + - - CaO (r) + + + +

Bài 16.6 trang 24 Sách bài tập Hóa học 11: Có một hỗn hợp ba muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 g hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 g bã rắn. Chế hoá bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đktc).

Xác định thành phần phần trăm của các muối trong hỗn hợp.

Lời giải:

Các phản ứng phân hủy muối khi nung:

NH4HCO3

to



NH3 + CO2 + H2O (1) 2NaHCO3

to



Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

to



CaO + 2CO2 + H2O (3)

Bã rắn thu được sau khi nung gồm Na2CO3 và CaO, chúng tan trong dung dịch HCl dư theo các phương trình hoá học:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (4) CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O (5)

Theo (4):

2 3 2

Na CO CO

n  n

= 0,1 (mol), hay 106.0,1 = 10,6 (g) Na2CO3

Theo (2):

3 2 3

NaHCO Na CO

n  2n

= 2.0,1 = 0,2 (mol), hay 84.0,2 = 16,8 (g) NaHCO3. Số mol CaO có trong bã rắn:

16, 2 10,6

56 0,1

 

(mol)

Theo (3):

3 2

Ca(HCO ) CaO

n  n

= 0,1 (mol), hay 162.0,1 = 16,2 (g) Ca(HCO3)2. Khối lượng NH4HCO3 có trong hỗn hợp: 48,8 - (16,8 + 16,2) = 15,8 (g).

Thành phần phần trăm của hỗn hợp muối:

4 3

NH HCO

15,8.100%

%m 32,38%

 48,8 

NaHCO3

16,8.100%

%m 34, 43%

 48,8 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

- Giải thích kết quả quan sát được trong các thí nghiệm xác định sự có mặt của protein: Trong môi trường kiềm, phản ứng của ion Cu 2+ (CuSO 4 1%) với nguyên tử

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Phản ứng sinh ra khí HCl, dẫn khí vào ống nghiệm 2 ta thu được dung dịch HCl có tính axit nên làm quỳ tím chuyển màu đỏ.. Bài tập thực nghiệm phân

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..

Trong các cặp chất trên chỉ có axit nitric và đồng(II) nitrat không phản ứng với nhau nên có thể cùng tông tại trong một dung dịch.. Tên của kim loại và thể tích dung dịch

Bài 15.6 trang 23 Sách bài tập Hóa học 11: Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt mẫu gang trong oxi dư. Sau đó, xác định lượng khí

Bài 17.5 trang 25 Sách bài tập Hóa học 11: Cho các chất sau: silic, silic đioxit, axit silixic, natri silicat, magie silixua.. Hãy lập thành một dãy chuyển hóa giữa các