• Không có kết quả nào được tìm thấy

trình văn học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "trình văn học"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN. Khái quát văn học việt Nam từ đầu thế Kỉ XX đến. cách mạng tháng tám năm 1945. www.themegallery.com.

(2) LỊCH SỬ VĂN HỌC. - Quá trình văn học. Khái quát văn học việt nam. từ đầu thế Kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945.

(3) KẾT QUẢ CẦN ĐẠT  Về kiến thức: - Nắm bắt được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu XX. - Hiểu những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX cách mạng tháng Tám 1945. - Biết vận dụng kiến thức vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.  Các năng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực đặc thù : Đọc – nói – nghe –viết - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất chủ yếu: trách nhiệm.

(4) CẤU TRÚC BÀI HỌC ĐặcĐOẠN điểm cơ1945 bản của- văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 I GIAI 1975. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng 3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng. II. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945. 1. Về nội dung, tư tưởng 2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học III KẾT KẾT LUẬN LUẬN IV LUYỆN TẬP V VẬN DỤNG.

(5) I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945. Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 /1945?.

(6) I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945 Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành. Đặc điểm. nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ. sung cho nhau để phát triển Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng..

(7) I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. Em hiểu thế nào là hiện đại hóa trong văn học?.

(8) I. Đặc điểm cơ bản của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa 1a. Khái niệm hiện đại hóa văn học. Hiện đại hóa là.  Hội nhập. quá trình làm cho văn học thoát ra. với. nền. khỏi hệ thống thi pháp của văn học. văn. học. trung đại. hiện. đaị. thế giới. đổi mới theo hình thức văn học phương Tây.

(9) 1b. Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kỳ này đổi mới theo hướng hiện đại hóa Về kinh tế. Về cơ cấu giai cấp. - Thực dân Pháp đặt ách đô hộ, chúng tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô lớn - mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt. Cơ cấu và trình độ văn hóa cũng biến đổi theo hướng hiện đại hóa. - Xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới : tư sản , tiểu tư sản, công nhân….. Về ý thức hệ. - Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương Tây. Luồng văn hóa mới thông qua tầng lớp trí thức Tây học thấm sâu vào ý thức tâm hồn ngưới viết và người đọc.. Về văn hóa. - Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp dần thay thế chứ Hán và chữ Nôm, báo chí, nghề xuất bản, và văn học dịch phát triển… phát triển mạnh tới sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ. Viết văn trở thành nghề để kiếm sống.. Kết luận: tất cả các nhân tố này là cơ sở tiền đề để đổi mới văn học theo hướng hiện đại hóa.

(10) 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn. Nội dung HĐH. Thành tựu HĐH. Từ thế kỉ XX đến Khoảng năm 1920. Nhóm 1. Từ năm 1920 đến năm 1930. Nhóm 2. Từ năm 1930 đến năm 1945. Nhóm 3.

(11) 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH - Sự chuẩn bị các điều - Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế. đến khoảng năm quốc ngữ được phổ biến, - Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ báo chí, dịch thuật phát chưa khác nhiều so với Văn học 1920 triển TK XIX. Từ thế kỉ XX. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU. PHAN BỘI CHÂU. PHAN CHÂU TRINH. H.T.KHÁNG. NGUYỄN T. HIỀN.

(12) 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH Từ 1920 - - Là giai đoạn quá độ: - Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Một số yếu tố văn học Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; 1930 cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.. truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của NAQ…. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU. TẢN ĐÀ. HỒ BIỂU CHÁNH. PHẠM DUY TỐN.

(13) 1c. Các giai đoạn của quá trình hiện đại hóa văn học Giai đoạn Nội dung HĐH Thành tựu HĐH Từ 1930 - 1945. Việc HĐH được nâng - Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là lên một chất lượng mới. tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ - Ra đời thể loại Nền VHVN thực sự mới: Kịch nói, phóng sự, phê bình vh được hiện đại. TÁC GiẢ TIÊU BIỂU. Xuân Diệu. Thạch Lam. Vũ T.Phụng. Nam Cao Huy Cận.

(14) 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển 2a. Bộ phận học học công khai -. Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Các tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh, nhưng không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân. -. Phân hóa thành nhiều xu hướng: hiện thực, lãng mạn, tự nhiên, ,...

(15) Văn học lãng mạn. Đặc điểm. - Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc… - Bất hoà với thực tại, tìm cách thoát li… - Những cảm xúc mạnh mẽ, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người…. Giá trị. - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến giành quyền hạnh phúc cá nhân… - Làm tâm hồn con người phong phú, tinh tế…. Hạn chế. - Ít gắn với đời sống chính trị, có khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan. Văn học hiện thực - Phơi bày thực trạng bất công - Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo - Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, xây dựng những tính cách điển hình… - Thấm đượm tinh thần nhân đạo …. - Chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc.. Tác giả tiểu - Các nhà thơ phong trào thơ Mới, nhóm Truyện ngắn và tiểu thuyết phóng sự:: Tự lực văn đoàn, một số nhà văn (Thạch Phạm Duy Tốn, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công biểu Hoan, Nam Cao…Thơ trào phúng: Tú Mỡ, Lam, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân…).

(16) 2b. Bộ phận văn học không công khai BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI. Quan niệm. Điều kiện sáng tác. Đóng góp Tác giả tiêu biểu. Nêu những hiểu biết của em về. bộ phận văn học này?.

(17) 2b. Bộ phận văn học không công khai BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI -. Là bộ phận văn học bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Là tiếng nói của các chí sĩ và quần chúng tham gia phong trào cách mạng.. Quan niệm - thơ văn trước hết là vũ khí sắc bén chiến đấu chống lại kẻ thù dân tộc để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng.. Điều kiện sáng tác. -. Vô cùng khó khăn, luôn bị kẻ thù ( địch) khủng bố ráo riết, thiếu thốn vật chất..

(18) 2b. Bộ phận văn học không công khai BỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI Đóng góp. -. VHCM đã đánh thẳng vào bọn thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển vào tương lai tất thắng của CM.. Tác giả tiêu biểu. -. Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,….

(19) 3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng a. Nguyên nhân Khách quan Nguyên nhân. Chủ quan. Sự thúc bách của thời đại. Phát huy truyền thống của văn học là truyền thống yêu nước và tinh thần dân tộc. Sự vận động tự thân của văn học. Được tiếp sức bởi phong trào Cách mạng gần nửa thế kỉ, đặc biệt với sự ra đời của Đảng cộng sản. Sự trỗi dậy của cái tôi cá nhân. Tiếng Việt và văn chương Việt là phương tiện hữu hiệu để biểu hiện sức sống tiềm tàng ấy.

(20) 3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng b. Biểu hiện - Văn học giai đoạn này phát triển một cách mau lẹ cả về số lượng, sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng. Ví dụ:. 1932 - 1941. Đầu TK XX. Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn. Văn học có nhiều tác phẩm văn. được 169 bài thơ của các nhà thơ. chương nghệ thuật gắn với tên tuổi:. mới cho “Thi nhân Việt Nam”. Hoàng Ngọc Phách, nhóm Tự lực. (Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các. văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Vũ. nhà thơ Cách mạng).. Trọng Phụng, Nam Cao….

(21) II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 1945. Những truyền thống tư tưởng lớn nhất sâu sắc của lịch sử văn học Việt Nam? Và có những đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?.

(22) II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 1945 1. Về nội dung tư tưởng.  VHVN vẫn tiếp tục phát huy hai truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ. nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.  Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn kiền với tinh thần quốc tế vô sản.  Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút..

(23) II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 1945 2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học • Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn. • Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới. • Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc • Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh • Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển..

(24) II. Thành tựu chủ yếu của văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 1945 2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học • Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH lớn nhất thời kì này, đã thoát khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại để thể hiện tinh thần dan chủ của thời đại mới với cái tôi cá nhân đầy cảm xúc • Lí luận, phê bình văn học cũng đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.

(25) III KẾT LUẬN. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX-1945 có một vị trí quan trọng trong toàn bộ tiến trình lịch sử văn học Việt Nam. Nó đã thừa kế tinh hoa của truyền thống văn học dân tộc, khép lại sau lưng mình cả 9 thế kỉ văn học để mở ra phía trước một thời kì mới với những thành tựu và kinh nghiệm sẽ còn ảnh hưởng lâu dài trong tương lai: thời kì văn học hiện đại trong quan hệ rộng rãi với nhiều nền văn hóa trên thế giới..

(26) IV.Luyện tập.

(27) V.Vận dụng.

(28) V. Vận dụng BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu hỏi: Sơ đồ tư duy bài học “Khái quát văn học Việt Nam từ. đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945”?.

(29)

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đầu thế kỷ XX, dưới tác động của văn hóa phương Tây và do nhu cầu thưởng thức của tầng lớp thị dân đương thời, đồng thời để bắt kịp xu hướng đổi mới của các loại

Bước sang thế kỉ XX, cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục chứng kiến những thành tựu vĩ đại trên lĩnh vực khoa học

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC -KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX..

Theo xu hướng đó, ở thành phố Huế cũng không ngoại lệ, với số lượng các Học viện Anh ngữ được mở ra ngày càng nhiều thì việc mỗi Học viện cần thay đổi nội dung giáo trình

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất

Luận văn ñặt ra yêu cầu nghiên cứu sự vận ñộng của thể thơ tự do trong văn học Việt Nam từ ñầu thể kỉ XX ñến 1945 một cách có hệ thống ñể từ ñó chỉ ra ñược những biến ñổi của nó trên

ii TÓM TẮT NGUYỄN XUÂN DU, Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 – 2011 “KHẢO NGHIỆM QUI TRÌNH TRỒNG NẤM MỠ BRAZIL Agaricus brasiliensis” Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm

Hiện nay, chúng tôi nhận thấy có nhiều cách, nhiều hướng tiếp nhận văn học: từ góc độ thi pháp, đặc trưng thể loại, từ góc nhìn văn hóa, xã hội… Chẳng hạn, chúng tôi đã khảo sát các