• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 1: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là gì? A"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NHÓM LỊCH SỬ

PHIẾU BÀI TẬP MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 I. Phần trắc nghiệm: HS chọn một đáp án đúng nhất.

Câu 1: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam B. Ca ngợi tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình

C. Phản ánh cuộc sống đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam

D. Chống phá triều đình, phê phán những thói hư tật xấu của quan quân nhà Nguyễn

Câu 2: Thành tựu kiến trúc nổi tiếng nào dưới triều Nguyễn được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

A. Thành nhà Hồ B. Quần thể di tích cố đô Huế C. Thánh địa Mĩ Sơn D. Hoàng thành Thăng Long Câu 3: Văn học chữ Nôm phát triển đỉnh cao thể hiện rõ nhất qua tác phẩm nào?

A. Chinh phụ ngâm khúc B. Cung oán ngâm khúc

C. Qua đèo ngang D. Truyện Kiều

Câu 4: Phan Huy Chú nổi tiếng trên lĩnh vực nào ?

A. Y học B. Văn học C. Sử học D. Địa lý

Câu 5: Những điệu hát dân gian phổ biến ở miền xuôi cuối thế kỉ XVIII - đầu thế ki XIX là:

A. quan họ, hát lượn, hát xoan

B. quan họ, trống quân, hát ví, hát dặm, hát tuồng C. trống quân, hát tuồng, hát xoan

D. hát lượn, hát khắp, hát xoan, hát tuồng Câu 6: Danh y nổi tiếng nhất thế kỉ XVIII là ai?

A. Tuệ Tĩnh B. Lê Hữu Trác

C. Nguyễn Trác Luân D. Tôn Thất Tùng Câu 7: Nội dung thơ của Hồ Xuân Hương là:

A. đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền lợi của phụ nữ B. lên tiếng bênh vực các cuộc đấu tranh của nông dân

C. ca ngợi đất nước thái bình thịnh trị, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc D. ca ngợi tình yêu lứa đôi và những giá trị của cuộc sống trong xã hội đương thời

Câu 8: Nhân tố nào khiến cho kĩ thuật thế kỉ XVIII đạt được nhiều thành tựu vượt bậc so với thời kỳ trước?

A. Sự khuyến khích của nhà nước

B. Tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến của phương Tây C. Nhân dân hăng say lao động sản xuất

D. Do có nhiều đơn đặt hàng từ phương Tây

Câu 9: Dòng tranh nào rất nổi tiếng vào thế kỉ XVIII ở Bắc Ninh?

A. Tranh Hàng Trống B. Tranh Đông Hồ

(2)

C. Tranh Kim Hoàng D. Tranh Tây Hồ Câu 10: Thời Nguyễn, Quốc tử giám được đặt ở đâu?

A. Thăng Long B. Thanh Hóa C. Huế D. Gia Định II. Phần tự luận:

Câu 1: Văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì nổi bật? Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ Nôm cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta?

Câu 2: Nêu những thành tựu về sử học, địa lí, y học ở Việt Nam cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với sự trợ giúp của bộ máy chính quyền này, Công sứ Lạng Sơn đã thực thi một loạt các chính sách quản lí về đô thị tại thị xã Lạng Sơn, như: chính sách quản lí

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Kể tên các thành tự tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em về những thành tựu

+ Tàu thủy Phơn-tơn chạy bằng động cơ hơi nước. + Những chiếc buồm trước đây di chuyển dựa vào sức gió trên biển.. - Phơn-tơn là một kỹ sư và nhà phát minh Mỹ

Bài tập 4 trang 35 Vở bài tập Lịch sử 8: Tại sao nói: sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng

Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX Bài tập 1 trang 69 Vở bài tập Lịch sử 8: Từ những thành tựu tiêu biểu của nền khoa học -

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII sản xuất máy móc được sử dụng đầu tiên ở Anh, sau đó lan ra các nước Âu-Mĩ, tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp:.. + Kỹ thuật

Những thành tựu khoa học – kĩ thuật của nước ta thời kì này đã chứng tỏ các ngành khoa học xã hội như: Sử học, địa lí, Y học nước ta thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế - chính trị của chủ nghĩa tƣ bảnA. Sự phát triển không đều về chính trị của chủ nghĩa