• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 3 - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

I. KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1. Quan sát ví dụ

Phân số đ ượ c coi là kết

qu c a phép chia 3 cho 4 ả ủ T ươ ng t ng ự ườ i ta cũng g i ọ

là phân số, đ c là: âm ba phâ n bốn ọ

3 4

3 4

3

4

(3)

1. Quan sát ví dụ

Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4.

là thương của phép chia 1 chia cho 2.

Là thương của phép chia (-2) chia cho (-3).

(-3) chia cho 4 thì thương là 5 chia cho (-6) thì thương là

Như vậy: đều là các phân số.

3 4 1 2

2 3

 3

4

 5

 6

3 1 2 3 5 , , , , 4 2 3 4 6

 

(4)

2. Công thức tổng quát

a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số

Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số,

Ở tiểu học, phân số có dạng với a,b N, b 0

So v i khái ni m phân số đã ớ ệ h c ti u h c em thây phân ọ ở ể ọ số đã được m r ng nh thế ở ộ ư

nào?

a

b  

a

b  

(5)

3. Quan sát ví dụ

VD1: Các số nguyên có phải là phân số không? Vì sao?

Với mọi a Z) , ta có a = là phân số

VD2: Cho 3 số: -2; 0; 7. Hãy lập các phân số có được từ 2 trong 3 số đó? (Mỗi số chỉ được viết 1 lần)

Các phân số lập được từ 2 trong 3 số -2; 0; 7 là:

VD3: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?

a. c.

b. d.

d.

g.

2 7 0 0 , , , 7 2 2 7

 1

a

0 7

2 5

0, 25

 3

62,3 1 2

3 0

5 11

(6)

II. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Bài 2 - SGK

Phần tô màu biểu diễn phân số nào?

2 hoặc

9 9

12

3 4

1 2 1

4

(7)

2. Bài 3 - SGK

Viết các phân số sau:

a) Hai phần bảy :

b) Âm năm phần chín:

c) Mười một phần mười ba:

d) Mười bốn phần năm:

2

7 5

9

11 14 13

5

(8)

3. Bài 4 - SGK

Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:

a) 3 : 11=

b) – 4 : 7 = c) 5 : (-13) =

d) x chia cho 3 = 3

11

4 7

5

 13

3

x x Z 

(9)

4. Bài tập mở rộng Cho biểu thức:

a) Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ? b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10

c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên?

Giải

a) Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ? Để là phân số khi và

và Vậy với và thì B là phân số

4 B 3

n

4 B 3

n

n   3 Z n   3 0

  n Z n  3

n Z  n  3

(10)

1. Nắm vững kiến thức:

*KN: Người ta gọi với , là một phân số a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số

Thực chất:

*NX: Với mọi , ta có là phân số 2. Làm các bài tập trong SBT tập 2 trang 5,6

3. Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6 4. Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7

a

b a b ,  Z

b 0

a : ba b

a Z 

1

a  a

(11)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua quá trình học tập và nghiên cứu, khóa luận này đã giới thiệu về các vấn đề chung của nước thải từ khái niệm, một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước

Đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số:..

- Ôn tập, củng cố kiến thức về công thức của đơn chất, hợp chất; củng cố được cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm về

Khái niệm lực lượng của tập hợp có thể xem như là sự mở rộng khái niệm số phần tử của tập hợp. Tập không hữu hạn được gọi là tập vô hạn. Tập có cùng lực lượng với tập các

Muốn viết một số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu " phẩy" , sau đó viết

Ví dụ như tổ chức phân cấp của các kết quả tìm kiếm trang web thành các khái niệm dựa trên các chủ đề phổ biến, phân tích dữ liệu biểu hiện gen,

Đ..  Làm một số mô hình biểu diễn mặt trụ tròn xoay, mặt nón tròn xoay..  Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay,

Do đó, tác giả đề xuất cơ sở phân loại kinh tế biển căn cứ vào khái niệm được trình bày trong mục 4.2 như sau: 1 Không gian địa lý - nơi diễn ra các hoạt động kinh tế; 2 Tính chất sử