• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 04/10/2019 Tiết 15 Ngày giảng: /10/2019

Bài 11. BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Ôn tập, củng cố kiến thức về công thức của đơn chất, hợp chất; củng cố được cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị.

2. Về kỹ năng: Rèn các kỹ năng:

- Tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị, kĩ năng làm bài tập, viết công thức.

3. Về tư duy:

- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

- Phát triển tư duy khái quát hóa 4. Về thái độ và tình cảm:

- Tăng thêm lòng yêu thích học tập bộ môn.

5. Phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên

- Phiếu học tập và bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn bài cũ

III. PHƯƠNG PHÁP

- Sử dụng phương pháp:

+ Thảo luận nhóm + Vấn đáp tái hiện+ giải Bt IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

? Lập CTHH của hợp chất gồm:

a/ NaISII b/ CaIIPOIII 4 c/ SVI OII

→Gọi 3 HS lên trả lời → nhận xét, cho điểm 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố các kiến thức cần nhớ (8p)

(2)

Mục tiêu: Hs hệ thống hóa được các kiến thức đã học trong chương (CTHH, hóa trị của nguyên tố)

Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Phương pháp dạy học: đàm thoại

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Tóm tắt nội dung tài liệu.

Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Y/cầu HS nhắc lại các kiến thức cần

nhớ về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.

+ Hs: HS nhắc lại

- GV khai triển công thức tổng quát của hoá trị.

+ HS nhắc lại khái niệm hoá trị.

? Biểu thức quy tắc hoá trị.

+ Hs: Nhắc lại

? Qui tắc hóa trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào?

+ Nhớ kiến thức, trả lời

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Công thức hoá học

* Đơn chất:

+ A (KL và một vài PK)

+ Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)

* Hợp chất: AxBy, AxByCz...

Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A).

2. Hoá trị

* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.

y

a b

Ax B

- A, B: nguyên tử, nhóm nguyên tử.

- x, y: hoá trị của A, B.

 x. a = y. b Vận dụng:

+ Tính hóa trị của 1 nguyên tố.

+ Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị

HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố bài tập (26p)

Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành BT Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

Phương pháp dạy học: đàm thoại.

Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Cho bt, y/cầu Hs thảo luận, hoàn thành

+Hs: Hoạt động theo nhóm, hoàn thành

II. BÀI TẬP

(3)

→Gv sửa sai và rút kinh nghiệm cho cả lớp.

Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất sau và tính PTK của chúng:

a/ Silic ( IV) và Oxi b/ Photpho (III) và Hiđro

c/Nhôm (III) và Clo (I) d/Canxi và nhóm OH

Bài tập 2: Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là: X2O. CTHH của nguyên tố Y với hiđro là YH2. (Với X, Y là những nguyên tố chưa biết).

1. Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong các CT cho dưới đây:

a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3

2. Xác định X, Y biết rằng:

- Hợp chất X2O có PTK = 62 đ.v.C - Hợp chất YH2 có PTK = 34 đ.v.C

*gợi ý:

+Tìm CTHH của X,Y Lập CTHH.

+Tìm NTK của X,YTra bảng 1 SGK/42

Bài tập 3: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai:

AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; Al3

SO4

2

-Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2 SGK/ 42,43 tìm hóa trị của Al, Cl, nhóm OH,SO4 Bài tập 4:Viết CT của đơn chất và hợp chất có PTK hoặc NTK là:

a/ 64 đ.v.C b/ 80 đ.v.C c/ 160 đ.v.C d/ 142 đ.v.C -Gợi ý: CT viết đúng phải thỏa mãn:

+Đúng qui tắc hóa trị.

+PTK giống với yêu cầu của đề.

→Tổng kết và chấm điểm.

Giải : BT 1:

a/ SiO2 PTK: 60 đ.v.C b/ PH3 PTK: 34 đ.v.C c/ AlCl3  PTK: 133,5 đ.v.C d/ Ca(OH)2 PTK: 74 đ.v.C BT 2:

1/+Trong CT X2O X có hóa trị I. +Trong CT YH2  Y có hóa trị II.

CTHH của hợp chất: X2Y  b đúng.

2/+Trong CT X2O: PTK =2X+16=62đ.v.C X = 23 đ.v.C Vậy X là natri ( Na)

+Trong CT YH2: PTK=Y+2=34 đ.v.C Y =32 đ.v.C Vậy Y là lưu huỳnh ( S )

Công thức đúng của hợp chất : Na2S BT 3:

(4)

+CT đúng: Al(OH)3 ; Al2O3

+CT sai  Sửa lại:

AlCl4  AlCl3 ; Al3

SO4

2Al2

SO4

3

BT 4:

a/ Cu ; SO2 b/ SO3 ; CuO c/ Br2 ; CuSO4 d/ Na2SO4 ; P2O5

4. Củng cố và hoàn thiện kiến thức: (3p) - Nhắc lại trọng tâm cần nhớ.

5. Hướng dẫn về nhà: (2p)

- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 45’

- y/cầu Hs ôn tập các kiến thức quan trọng, cơ bản trong chương; hoàn thành các Bt như đã luyện tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

------

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp 3: Dùng biến đổi đại số và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.. Tính số

Câu 4: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.. Ví dụ 2: Cho hợp chất tạo

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

Có 5 bước để xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tốA. Công thức tính số mol của nguyên tử nguyên tố là n =

- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.. - Nêu ý nghĩa CTHH của chất