• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 8 Ngày soạn: 15/10/2020 Tiết 15 Ngày dạy: 27/10/2020

Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu thế nào là hệ điều hành, nhiệm vụ của hệ điều hành. Từ đó biết được vì sao cần có hệ điều hành.

2. Kỹ năng

- Học sinh nêu được một số hệ điều hành phổ biến.

3. Thái độ

- Khả năng tư duy được một số hệ điều hành.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Các quan sát (20 phút)

(1) Mục tiêu: HS biết được vai trò quan trọng của hệ thống điều khiển.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được vai trò quan trọng của hệ thống điều khiển.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

* Quan sát 1: Hình ảnh giao thông lộn xộn (SGK/

1. Các quan sát:

* Quan sát 1

(2)

Tr 39).

- Em hãy nhận xét về tình trạng giao thông trong hình ảnh này?

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- GV đưa ra một ví dụ khác về tình trạng giao thông tại ngã tư đường phố.

- Các em có nhận xét gì?

- GV nhận xét, đánh giá, rút ra kết luận.

- Hai ví dụ đó có sự khác biệt gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Theo các em điều gì khiến cho trật tự giao thông ổn định hơn?

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

* Quan sát 2: Trường hợp ở trường không có thời khóa biểu (SGK/Tr 39)

- Khi không có thời khóa biểu hay không nhớ thời khóa biểu thì như thế nào?

- HS các phương tiện đi đúng làn đường, không xảy ra tình trạng tắc nghẽn giao thông.

- HS tình trạng giao thông rất lộn xộn.

- HS trả lời

- Có đèn tín hiệu giao thông

- Có cảnh sát điều khiển.

- Có sự phân luồng giao thông.

- Không biết có những môn học nào.

- Không biết thầy (cô)

- Hệ thống đèn xanh, đỏ có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông.

* Quan sát 2:

- Thời khóa biểu đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.

(3)

- GV nhận xét, rút ra kết luận.

- GV có thể đưa thêm một vài ví dụ để phân tích cho học sinh.

- Vậy vai trò của đèn tín hiệu giao thông và thời khóa biểu như thế nào?

- GV Kết luận  Khái niệm về HĐH.

nào dạy.

- HS chú ý nghe giảng, và ghi bài.

- HS trả lời điều hành các hoạt động cho nhịp nhàng.

* Nhận xét: SGK/Tr39 - Qua hai quan sát trên em có thể thấy vai trò quan trọng của các phương tiện điều khiển. Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao thông trong quan sát 1và TKB của nhà trường trong quan sát 2.

Hoạt động 2: Cái gì điều khiển máy tính? (20 phút) (1) Mục tiêu: HS biết được cái gì điều khiển máy tính?

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được cái gì điều khiển máy tính?

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giới thiệu các thiết bị

phần cứng máy tính và một số phần mềm đã học.

- Tất cả mọi hoạt động đều phải có sự điều hành thì mới hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Với máy tính cũng vậy để điều khiển mọi hoạt động của máy tính cần phải có HĐH.

- lấy thêm 1 số ví dụ khác trong cuộc sống mà cần có sự điều khiển ?

- GV nhận xét, rút ra kết luận.

- GV đưa ra một số hệ điều

- HS chú ý nghe giảng.

- HS: thảo luận nhóm nhỏ

2. Cái gì điều khiển máy tính?

- Khi máy tính làm việc có nhiều đối tượng tham gia vào quá trình xử lí thông tin. Các đối tượng này gồm phần cứng và phần mềm.

- Hoạt động của các đối tượng này cần được điều khiển bằng hệ điều hành.

Vậy hệ điều hành thực hiện:

+ Điều khiển các thiết bị (Phần cứng).

+ Tổ chức việc thực hiện các chương trình (Phần

(4)

hành thông dụng.

- GV giảng giải, thuyết trình, phân tích và nêu ví dụ.

- HS: đưa ra y kiến của mình

- HS học thuộc ghi nhớ SGK/Tr 40

mềm).

* Các dạng HĐH đang sử dụng trong MT.

- HĐH đơn nhiệm: là hệ điều hành mà tại một thời điểm chỉ thực hiện được 1 công việc, vd:

HĐH MS – DOS.

- HĐH đa nhiệm: là hệ điều hành tại một thời điểm máy tính có thể thục hiện được nhiều công việc, vd: các HĐH Windows như Window 98, Window 2000, Window XP, Window Vistra…

4. Củng cố (2 phút)

- GV nhắc lại vai trò của đèn tín hiệu giao thông và thời khóa biểu.

5. Hướng dẫn học ở nhà ( 3 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài.

- Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/Tr 41.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tuần 8 Ngày soạn: 15/10/2020 Tiết 16 Ngày dạy: 27/10/2020

Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?

I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh biết được chức năng của hệ điều hành, các thành phần của hệ điều hành.

- Học sinh hiểu cách phân loại hệ điều hành 2. Kỹ năng

(5)

- Học sinh trình bày được các chức năng của hệ điều hành.

3. Thái độ

- Học sinh nghiêm túc học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

Em hãy nêu khái niệm hệ điều hành?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Các chức năng và thành phần của hệ điều hành. (20 phút) (1) Mục tiêu: HS biết được các chức năng và thành phần của hệ điều hành.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được các chức năng và thành phần của hệ điều hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Ta đã biết tầm quan

trọng của hệ điều hành.

Vậy hệ điều hành có những chức năng nào?

- HS nghe giảng

- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.

- Cung cấp tài nguyên - Tổ chức lưu trữ các thông tin trên bộ nhớ ngoài.

- Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi

- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống.

1. Các chức năng của hệ điều hành.

Các chức năng của HĐH:

- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.

Việc giao tiếp có thể thực hiện bằng một trong hai cách: thông qua hệ thống các câu lệnh được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các đề xuất của hệ thống (bảng chọn, cửa sổ, biểu tượng đồ hoạ …) được điều khiển bằng bàn phím hoặc chuột.

- Cung cấp tài nguyên (bộ

(6)

Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành.

Việc xác định các thành phần của 1 HĐH phụ thuộc vào cách chi tiết hoá các chức năng của nó và không ảnh hưởng đến việc khai thác hệ thống

- HS trả lời theo ý hiểu.

- Học sinh nghe giảng và ghi bài.

nhớ, các thiết bị ngoại vi

… ) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.

- Tổ chức lưu trữ các thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin - Kiểm tra và hỗ trợ bằng phần mềm cho các thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phím, màn hình, đĩa CD … ) để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả.

- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng …).

Phần lớn các HĐH dang sử dụng rộng rãi hiện nay có một số tiện ích liên quan đến mạng máy tính..

Những tiện ích này đã trở thành các thành phần phải có và quan trọng như: dịch vụ kết nối mạng và

internet, trao đổi thư điện tử…

2. Các thành phần của hệ điều hành

Hoạt động 2: Phân loại hệ điều hành. (20 phút) (1) Mục tiêu: HS biết phân loại hệ điều hành

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(7)

(5) Sản phẩm: HS biết phân loại hệ điều hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV treo bảng phụ ghi 3

loại hệ điều hành chính.

- Yêu cầu HS đọc tên 3 hệ điều hành chính.

- Giáo viên nhắc lại các hệ điều hành.

- HS đọc.

- Đơn nhiệm một người dùng

- Đa nhiệm một người dùng

- Đa nhiệm nhiều người dùng

3. Phân loại hệ điều hành.

Hệ điều hành có 3 loại chính sau:

- Đơn nhiệm một người dùng: Trong hệ điều hành này, các chương trình phải được thực hiện làn lượt.

Mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng nhập hệ thống. VD: MS – DOS.

- Đa nhiệm một người dùng: Hệ điều hành loịa này chỉ cho phép một người được đăng nhập hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình. HĐH này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lí đủ mạnh . Ví dụ: Windows 95 .

- Đa nhiệm nhiều người dùng: HĐH loại này cho phép nhiều người được đồng thời đăng nhập hệ thống. Hệ thống có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình. HĐH loại này phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lý mạnh, bộ nhớ trong lớn. VD:

Windows 2000 Server.

4. Củng cố (5 phút)

- Em hãy trình bày các chức năng của hệ điều hành?

5 .Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Nhắc nhở học sinh học bài.

(8)

- Làm các bài tập trong SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.. - Thiết bị dạy học:Thướckẻ,

-Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.. - Thiết bị dạy

-Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,.. - Thiết bị dạy

- Phương tiện dạy học: Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.. - Phương tiện và thiết bị dạy

-Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Thiết bị dạy học:Thướckẻ,

-Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, trực quan -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm.. - Thiết bị dạy học:Thướckẻ,

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa.. - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia