• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 - 60 | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 - 60 | Ngắn nhất Ngữ văn 6 Cánh diều"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thực hành tiếng Việt trang 59 - 60 Câu 1 (trang 59 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Chân:

a. Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để nâng đỡ cơ thể, đi, đứng, chạy, nhảy.

b. Phần dưới cùng, phần gốc và nâng đỡ của một vật.

c. Phần dưới cùng của một ngọn núi, tiếp giáp mặt đất, nâng đỡ cả ngọn núi.

Chạy

a. Là động từ chỉ tốc độ đi của con người, đi nhanh quá là chạy.

b. Là hoạt động một phương tiện đang di chuyển tới nơi khác trên một bề mặt.

c. Khẩn trương lo liệu để mau chóng có được, đạt được cái đang cần, đang muốn.

d. Trải dài, kéo dài, nằm trải ra thành dải dài.

Câu 2 (trang 59 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

- Eo: eo biển, eo núi,…

- Tay: tay ghế, tay cày, tay cuốc,…

- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo,…

Câu 3 (trang 59 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

a. Từ chín trong các câu trên là từ đa nghĩa:

+ Chín đỏ cây: chỉ quả từ xanh đã chuyển sang chín, có thể thu hoạch được.

+ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề: chín ở đây nghĩa và giỏi, thành thạo.

b. Từ cắt trong các câu dưới đây là từ đồng âm:

+ Nhanh như cắt: chỉ một loại chim tên cắt, bay rất nhanh.

+ cắt cỏ: làm cho đứt bằng vật sắc.

+ cắt một đoạn: lược bỏ, bỏ đi, thu gọn.

+ cắt lượt: chen ngang, thay phiên nhau làm gì đó.

Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

Các từ mượn:

Câu Từ mượn Nước Từ nguyên dạng

a Ô tô Pháp automobile

b Xu Pháp sou

c Tuốc nơ vít Pháp tournevis

d Ti vi Anh television

e Các tông Anh Carton

Câu 5 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời:

(2)

Theo em là không thể thay thế các từ mượn trong những câu ở bài tập 4 bằng các từ gốc Việt bởi vì:

- Ngôn ngữ gốc Việt không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và tiêu biểu là những ví dụ trên.

- Việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa.

Câu 6 (trang 60 SGK Ngữ văn 6 tập 1):

Trả lời::

Ngọt được cảm nhận qua năm giác quan.

- Ngọt từ đầu lưỡi (vị giác) khi nếm thử vị thơm ngọt cửa những trái thơm, quả chín;

- Ngọt được cảm nhận bằng khứu giác: mùi thơm ngọt của trái cây;

- Ngọt cảm nhận qua thị giác khi vào những ngày xuân ta có thể cảm nhận được cái nắng vàng ngọt;

- Ngọt từ thính giác khi nghe tiếng đàn ngọt hát hay, ngọt giọng;

- Không những thế ta còn có thể phối hợp cảm giác để nhận thấy dao bén ngọt, cắt cho ngọt tay.

=> Nghĩa của ngọt lúc này đây đã khác hoàn toàn với cái ngọt vị đường ban đầu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong văn bản này, điệu hát mưa dầm sùi sụt được hiểu là điệu hát kéo dài xen lẫn chút buồn bã.. - tắt lửa tối đèn: Hàng xóm là phải biết yêu thương, giúp đỡ, tắt lửa

Hoàng t b cũng nhận ra sự liên hệ của mình với con cáo là nhờ sự cảm hóa. Cậu đã dành thời gian cùng với sự kiên nhẫn và dịu dàng để

=> Hình ảnh trở nên đặc sắc, thể hiện sự khốc liệt, mạnh mẽ, giống như cảnh tượng của một cuộc chiến trường... Biện pháp tu từ nhân hóa: Gió giống như con người,

- Những thành ngữ cũng được hình thành từ nội dung của các truyện kể: đẽo cày giữa đường, đàn gảy tai trâu, ở hiền gặp lành, hiền như bụt,

dãi dầu => Tác dụng: chỉ những vất vả, gian khó, sớm khuya làm lụng của người mẹ b.. - “Ăn quả” so sánh ngầm với hình ảnh nói về những

Khóc khi nhớ đến bạn bè, đông chí từng chia bùi sẻ ngọt;(1) khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước;(2) khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc,

 Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó để người đọc có thể hình dung, nắm bắt được trình tự lịch sử, thuật lại diễn biến từng sự kiện dẫn đến sự kiện lịch sử quan

Tòa án (Hội đồng xét xử) nắm giữ quyền lực lớn - hầu như là toàn bộ trách nhiệm thẩm vấn, chứng minh và kiểm tra chứng cứ về các vấn đề thuộc nội dung vụ án. Chức