• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương | Giải bài tập Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương | Giải bài tập Sinh học 8"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

- Nguyên nhân dẫn tới gãy xương: khiêng vác vật nặng, tai nạn giao thông, bệnh về xương, …

- Khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi vì: Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. Còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

- Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thông cần:

+ Để bảo vệ sọ não mọi người khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy, xe đạp máy đều phải đội mũ bảo hiểm.

+ Bảo vệ xương khớp tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra bằng cách đeo dụng cụ bảo vệ khuỷu tay, khuỷu chân, đi giày bảo vệ bàn chân và ngón chân, găng tay bảo vệ bàn tay và ngón tay…

+ Có ý thức tự giác chấp hành luật giao thông khi tham gia giao thông: không phóng nhanh vượt ẩu, không tụ tập ngoàiđường; muốn qua đường cần quan sát kỹ, xin đường để sang bên đúng phần đường của mình và đi vào phần đường của mình.

- Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta tuyệt đối không nên tự ý nắn lại đoạn xương bị gãy: do chúng ta không có chuyên môn, không được đào tạo, huấn luyện về sơ cứu, chấn thương chỉnh hình, nếu nắn lại chỗ xương gãy sẽ khiến cho chỗ xương gãy bị xô lệch, trở nên nghiêm trọng hơn và có thể đâm vào mạch máu, thịt, khiến người bị tai nạn càng thêm đau đớn.

Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay:

* Sơ cứu:

Bước 1: Đặt 1 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy, đỡ lấy cẳng tay.

Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc hay vải mềm gấp dày ở các chỗ đầu xương.

Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên có xương gãy.

* Băng bó: Băng cố định xương cẳng tay

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

(2)

Chú ý:

+ Cách quấn băng từ trong ra ngoài từ khủy tay tới cổ tay.

+ Cầm ngửa quận băng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương) + Xương bàn tay tương ứng với xương

Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài Các phần của xương Trả lời: Chức. năng

- Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu

Câu hỏi trang 167 sgk Sinh học lớp 8: Dựa vào hình 52-3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điểu kiện, hãy trình bày quá

Qua nghiên cứu chức năng nhai trên 55 bệnh nhân bị gãy xương hàm trên Le Fort I, II và gò má cung tiếp, chúng tôi nhận thấy: bình thường hàm dưới vận động một cách

Trình bày triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và điều trị gãy vùng cằm xương hàm

- Kỹ năng ứng phó các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó khi bị gãy xương.. - Kỹ năng hợp tác trong

Trang 60 SBT KHTN 6: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào sau đây.. Có giá