• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Sinh học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Sinh học 8"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN SINH HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

LỚP 8 Cả năm: 35 tuần.

Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết HỌC KỲ I ST

T

Tiết PPCT

Tên bài học

Mạch nội dung

kiến thức Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học Ghi chú

1 1

Bài 1:Bài mở đầu

- Vị trí của con người trong tự nhiên

- Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh

- Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh

- Trình bày được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người và vệ sinh.

- Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.

- Hình thành phương pháp hoc tập bộ môn

- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.

-Thái độ: Yêu thích môn học

-Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

CHƯƠNG 1 . KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

2 2

Bài 2:

Cấu tạo cơ thể người

- Cấu tạo

- Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan

- Chứng minh được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết

- Kĩ năng: Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình.

-Thái độ: Yêu thích môn học

-Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

3 3 Bài 3: Tế

bào

- Cấu tạo tế bào - Chức năng của các bộ phận trong

- Trình bày được cấu tạo phù hợp với chức năng các bộ phận của tế bào.

- Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu tạo và

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

Mục II. Lệnh ▼ trang 11 (Không thực hiện)

(2)

tế bào

- Hoạt động sống của tế bào

đơn vị chức năng của cơ thể.

- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật.

-Kĩ năng: Vẽ hình, giao tiếp và tư duy.

-Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Trực quan Mục III. Thành phần hóa học của tế bào (không dạy)

4 4 Bài 4:

- Khái niệm mô - Các loại mô

- Trình bày được khái niệm mô, các loại mô chính và chức năng của mỗi loại.

- Xác định vị trí phân bố, đặc điểm các loại mô trong cơ thể.

- Kĩ năng: Hợp tác, giao tiếp và tư duy.

-Thái độ: Yêu thích môn học

-Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Vấn đáp – tìm tòi.

- Trực quan.

Mục II. Các loại mô (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóngkhung ở cuối bài.)

Mục I. Lệnh ▼ trang 14; Mục II.1.

Lệnh ▼ trang 14;

Mục II.2. Lệnh ▼ trang 15; Mục II.3.

Lệnh ▼ trang 15 (Không thực hiện)

5 5

Bài 5:

Thực hành:

Quan sát tế bào và mô

- Làm tiêu bản và quan sát TB mô cơ vân

- Quan sát tiêu bản các loại mô khác

- Hình thành và phát triển năng lực thực hành thí nghiệm.

- NL quan sát, sử dụng kính hiển vi và vẽ hình.

- Thực hành - Trực quan.

6 6

Bài 6:

Phản xạ

- Cấu tạo và chức năng của nơ ron - Cung phản xạ

- Vẽ và mô tả được cấu tạo và chức năng một nơron.

- Trình bày được khái niệm phản xạ và cung phản xạ.

- Lấy được ví dụ về phản xạ và phân tích rõ các thành phần trong cung phản xạ đó.

- Kĩ năng: Hợp tác, giao tiếp -Thái độ: Yêu thích môn học

-Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

Mục I. Lệnh ▼ trang 21; Mục II.2.

Lệnh ▼ trang 21 (Không thực hiện) Mục II.3. Vòng phản xạ (Khuyến khích học sinh tự đọc)

CHƯƠNG 2. VẬN ĐỘNG 7 7, 8,

9, 10, Chủ đề

1: Vận - Bộ xương

- Cấu tạo và - Trình bày được ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống

và mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. - Dạy học

nêu và giải Bài 7: Mục II. Phân biệt các loại xương

(3)

11, 12 động tính chất của xương

- Cấu tạo và tính chất của cơ

- Hoạt động của cơ

- Tiến hóa của hệ vận động. vệ sinh hệ vận động - Thực hành:

tập sơ cứu và bang bó cho người gãy xương

- Xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể, trên mô hình.

- Kể tên các phần của bộ xương người, các loại khớp.

- Mô tả cấu tạo của xương dài phù hợp với chức năng chống đỡ và chịu lực.

- Trình bày và thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương.

- Trình bày được sự phát triển của xương.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phù hợp với tính chất của cơ, ý nghĩa của sự co cơ.

- Trình bày được các hoạt động của cơ, mỏi cơ, nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ.

- Chứng minh được mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệcơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.

- Chứng minh đặc điểm của hệ vận động thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng 2 chân.

- Có năng lực vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong đời sống.

-Kĩ năng: Có kỹ năng sơ cứu người bị thương trong một tình huống cụ thể; Hiểu được ý nghĩa của các bước sơ cứu.

-Thái độ: Ý thức bảo vệ hệ vận động

-Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề; năng lực thực hành, tập sơ cứu cho người bị gãy xương.

quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan - Thực hành thí nghiệm.

(Khuyến khích học sinh tự đọc)

Bài 8: Mục I. Cấu tạo của xương;

Mục III. Thành phần hóa học và tính chất của xương (không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài)

Bài 9: Mục I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ (KK HS tự đọc)

Bài 10: Mục I.

Công cơ (không dạy)

Mục II. Lệnh ▼ trang 34 (không thực hiện)

Bài 11: Mục I.

Bảng 11 (không thực hiện)

Mục II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú (Không dạy)

CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN

8 13,

14, 15, 16, 17, 18, 19

Chủ đề 2.

Tuần hoàn

- Máu và môi trường trong cơ thể

- Bạch cầu - Miễn dịch

- Đông máu và nguyên tắc truyền

- Mô tả được cách làm thí nghiệm phân tích thành phần của máu.

- Trình bày chức năng mỗi thành phần cấu tạo của máu.

- Giải thích được sơ đồ cho nhận giữa các nhóm máu và nguyên tắc truyền máu.

- Vẽ và mô tả được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Bài 13: Mục I.1.

Nội dung ■ Thí nghiệm(Giáo viên mô tả thí nghiệm, không yêucầu học sinh thực hiện.) Bài 16: Mục II.

(4)

máu

- Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

- Tim và mạch máu

- Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn - Thực hành: sơ cứu cầm máu

- Trình bày được vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.

- Phân tích được cấu tạo tim và hệ mạch phù hợp với chức năng của chúng.

- Trình bày được các yếu tố giúp máu tuần hoàn trong hệ mạch theo một chiều và các biện pháp vệ sinh hệ tuần hoàn.

- Vận dụng được các bước băng bó khi chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động mạch

- Kĩ năng: Vận dụng, giải thích, thực hành, giao tiếp, hợp tác

-Thái độ: Ý thức vệ sinh hệ tuần hoàn.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

Lệnh ▼ trang 52 (không thực hiện) Bài 17- Mục I.

Lệnh ▼ trang 54;

Bảng 17.1; Mục Câu hỏi và bài tập:

Câu 3 (Không thực hiện)

9 20 Ôn tập

giữa kì I

- Nội dung kiến thức chương I, chủ đề 1, chủ đề 2

10 21 Kiểm tra

giữa kì I

- Kiểm tra kiến thức chương I, chủ đề 1, chủ đề 2 - Kiểm tra viết 45 phút CHƯƠNG 4. HÔ HẤP

11 22, 23, 24, 25

Chủ đề 3.

Hô hấp

- Hô hấp và các cơ quan hô hấp

- Hoạt động hô hấp

- Vệ sinh hô hấp

- Thực hành:

Hô hấp nhân tạo

- Nêu ý nghĩa hô hấp.

- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) phù hợp với chức năng của chúng.

- Trình bày được các hoạt động hô hấp ở người và cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.

- Kể được các tác nhân gây ra các bệnh về hô hấp ở người (viêm phế quản, lao phổi) và trình bày các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.

- Kỹ năng: Hình thành kĩ năng cơ bản biết các thao tác sơ cứu người bị đuối nước, hợp tác, giao tiếp.

- Thái độ: Bảo vệ hệ hô hấp khỏe mạnh.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Bài 20: Mục II.

Bảng 20(Khuyến khích học sinh tự

(5)

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

đọc)

Mục II. Lệnh ▼ trang 66 (Không thực hiện)

Bài 21: Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 (Không thực hiện)

CHƯƠNG 5. TIÊU HÓA 12 26,

27, 28, 29, 30, 31

Chủ đề 4:

Tiêu hoá

- Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

- Tiêu hóa ở khoang miệng

- Tiêu hóa ở dạ dày - Tiêu hóa ở ruột non - Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân - Vệ sinh tiêu hóa

- Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa của các cơ quan tiêu hoá và các hoạt động của quá trình tiêu hóa.

- Xác định được vị trí các cơ quan tiêu hóa trong hệ tiêu hóa người và sơ lược vai trò của mỗi cơ quan.

- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non. Cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu hóa ở các cơ quan đó.

- Viết được các chuỗi biến đổi các chất ở ruột non và tên enzim tương ứng.

- Kể được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa

- Kỹ năng: hợp tác, tư duy, giao tiếp - Thái độ: Giữ gìn vệ sinh hệ tiêu hóa

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Bài 26: Thực hành - Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt (không thực hiện)

Bài 27: Mục I. Lệnh

▼ trang 87, ý 2 - Căn

cứ (không dạy) Bài 28: Mục I. Lệnh

▼ trang 90 (không thực hiện)

Bài 29: Mục I. Hình 29.1

Mục I. Hình 29.2 và nội dung liên quan (Không dạy)

CHƯƠNG 6 . TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

13 32 Bài 31:

Trao đổi chất

- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài

- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong

- Phân biệt được trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

(6)

- Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB

14 33 Bài 32:

Chuyển hoá

- Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Chuyển hóa cơ bản - Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng

- Phân tích mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa.

- Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa

- Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Mục I. Lệnh ▼ trang 103;

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 và câu 4 (Không thực hiện)

15 34 Bài 33:

Thân nhiệt - Thân nhiệt

- Sự điều hòa thân nhiệt

- Phương pháp phòng chống nóng, lạnh

- Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt.

- Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

16 35 Bài 35: Ôn

tập học kì I

- Tái hiện được một cách khái quát các kiến

thức cơ bản của chương trình học kì I. Không ôn tập những nội dung đã tinh giản.

17 36 Kiểm tra

cuối kì I

HỌC KỲ II

18 37 Bài 34:

Vitamin và muối khoáng

- Vi tamin - Muối khoáng

- Nhận biết được nhóm thực phẩm cung cấp các nhóm chất cơ bản trong thức ăn và vitamin - Trình bày được vai trò của một số vitamin và muối khoáng thiết yếu.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

(7)

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

19 38 Bài 36:

Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần

- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể - Giá trị dinh dưỡng của thức ăn

- Khẩu phần - Nguyên tắc lập khẩu phần

- Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.

- Xây dựng được khẩu phần ăn với đủ thành phần các nhóm chất và vitamin.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.-- Năng lực:

Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

20 39 Bài 37:

Thực hành : Phân tích một khẩu phần cho trước

- Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần

- Tập đánh giá một khẩu phần

- Rèn năng lực tư duy và tính toán.

- Thành lập được khẩu phần tương đối hợp lí cho bản thân

- NL thực hành.

- Dạy học nhóm.

- Thực hành

CHƯƠNG 7. BÀI TIẾT 21 40,

41, 42

Chủ đề 5:

Bài tiết

- Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Bài tiết nước tiểu - Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu

- Trình bày được vai trò của sự bài tiết, kể tên được các cơ quan bài tiết trong cơ thể.

- Chứng minh được phổi cũng là cơ quan bài tiêt nhưng thận là cơ quan bài tiết quan rọng nhất. Xác định được các cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Mô tả được quá trình hình thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

- Hình thành thói quen ăn uống khoa học để bảo vệ thận, tránh làm việc quá sức.

- Kể tên được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết phòng tránh các bệnh thận, tiết niệu.

- Nêu và giải thích các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết

- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học.

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Bài 38: Mục II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu(Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài).

Bài 39: Mục I. Tạo thànhnướctiểu(Khôn g dạy chi tiết, chỉ

dạy sự tạo

thànhnước tiểu ở phần chữ đóng khung ở cuốibài.) Mục II. Lệnh ▼ trang 127 (Không thực hiện)

(8)

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

CHƯƠNG 8. DA 22 43, 44 Chủ đề 6:

Da

- Cấu tạo và chức năng của da

- Vệ sinh da

- Mô tả được cấu tạo của da phù hợp với các chức năng mà da đảm nhận.

- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Vệ sinh da.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Bài 41: Mục I. Cấu tạo của da (Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cấu tạo ở phần chữ đóng khung ở cuối bài).

CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

23 45 Bài 43:

Giới thiệu chung hệ thần kinh

- Các bộ phận của hệ thần kinh

- Trình bày được chức năng của hệ thần kinh.

Kể tên được các bộ phận của hệ thần kinh theo cấu tạo và chức năng.

- Xác định được vị trí của các bộ phận thần kinh trung ương.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Mục I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh (Không dạy)

24 46 Bài 44:

Thực hành – Tìm hiểu chức năng (Liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống

- Thí nghiệm - Chức năng của tủy sống

- Hình thành và phát triển tư duy logic, năng lực thực hành thí nghiệm, khả năng phán đoán và kiểm chứng kết quả.

- Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm, mục đích và kết quả.

- Giải thích được kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

- Thực hành, thí nghiệm

Mục III.2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống. Không dạy

25 47 Bài 45: - Cấu tạo của - Trình bày được cấu tạo dây thần kinh tủy. - Dạy học nêu và giải

(9)

Dây thần kinh tuỷ

dây thần kinh tủy

- Chức năng của dây thần kinh tủy

- Thiết kế được thí nghiệm chứng minh chức năng của các rễ tủy -> chứng tỏ dây thần kinh tủy là dây pha.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

26 48 Bài 46:

Trụ não, tiểu não, não trung gian

- Vị trí và các thành phần của não bộ

- Chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian

- Xác định được vị trí các phần não trên mô hình.

- Phân biệt đc chức năng cơ bản các phần của não bộ.

- Vận dụng giải thích các tình huống thực tiễn liên quan đến các tổn thương não do tai nạn hoặc rối loạn chức năng não do sử dụng quá liều chất kích thích.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Mục II, Mục III và Mục IV (Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy vị trí và chức năng các phần)

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 (Không thực hiện)

27 49 Bài 47:

Đại não

- Cấu tạo của đại não

- Sự phân vùng chức năng của đại não

- Mô tả được vị trí, cấu tạo và chức năng của đại não.

- Chứng minh được đại não người tiến hóa hơn đại não của động vật thuộc lớp thú.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Mục II. Lệnh ▼ trang 149 (Không dạy)

28 50 Bài 48: Hệ

thần kinh sinh dưỡng

- Cung phản xạ sinh dưỡng - Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng - Chức năng của hệ thần

kinh sinh

dưỡng

- So sánh được sự khác biệt giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.

- Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

Mục I. Hình 48.2 và nội dung liên quan trong lệnh ▼;

Mục II. Bảng 48.1 và nội dung liên quan; Mục III.

Bảng 48.2 và nội dung liên quan (không dạy)

(10)

Mục Câu hỏi và bài tập: Câu2(Không thực hiện)

Các nội dung còn lại của bài (Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài)

29 51 Ôn tập

giữa kì II - Nội dung kiến thức tiết 37, 38, chủ đề 5, 6, tiết 45 - 50

30 52 Kiểm tra

giữa kì II

- Kiểm tra nội dung kiến thức tiết 37, 38, chủ đề 5, 6, tiết 45 – 50

- Kiểm tra viết 1 tiết 31

53,

54, 55 Chủ đề 7.

Giác quan

- Cơ quan phân tích thị giác - Vệ sinh mắt - Cơ quan phân tích thính giác

- Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác.

- Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ và trình bày được cơ chế nhận ảnh.

- Kể tên được các tật về mắt, nguyên nhân và cách khắc phục các tật về mắt.

- Hình thành các thói quen giữ gìn vệ sinh học đường, bảo vệ mắt và cơ quan phan tích thị giác.

- Xác định rõ các thành phần trong cơ quan phân tích thính giác.

- Xác định vị trí, tên các bộ phận cấu tạo của tai và cấu tạo của chúng phù hợp với chức năng thu nhận kích thích sóng âm.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

-Bài 49: Mục II.1.

Hình 49.3 và các nội dung liên quan (Không dạy)

-Mục II.2. Cấu tạo của màng lưới (Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các thành phần của màng lưới)

Mục II. Lệnh ▼ trang 156; Mục II.3. Lệnh

▼ trang 157(Không thực hiện).

Bài 51: Mục I. Hình 51.2. và các nội dung liên quan đến cấu tạo ốc tai (không dạy) Mục I. Lệnh ▼ trang 163 (Không thực hiện)

32 56 Bài 52:

Phản xạ không điều kiện và phản xạ

- Phân biệt

PXCĐK và

PXKĐK

- Sự hình thành PXCĐK

- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Dạy học nhóm.

- Trực quan

(11)

có điều kiện

- So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK

tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

33 57 Bài 53:

Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

- Sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người - Vai trò của tiếng nói và chữ viết - Tư duy trừu tượng

- Phân tích được vai trò của việc thành lập và ức chế các PXCĐK, vai trò của tiếng nói và chữ viết trong hoạt động thần kinh cấp cao ở người.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

34 58 Bài 54: Vệ

sinh hệ thần kinh

- Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe

- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí - Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh

- Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

- Trực quan

CHƯƠNG X: NỘI TIẾT

35 59 Bài 55.

Giới thiệu chung tuyến nội tiết

- Đặc điểm hệ nội tiết

- Phân biệt tuyến nội tiết

với tuyến

ngoại tiết - Hooc môn

- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết

- Xác định vị trí của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

CHỦ ĐỀ 8: CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 36 60,

61, 62

Chủ đề 8:

Các tuyến nội tiết

- Tuyến yên, tuyến giáp - Tuyến tụy và tuyến trên thận - Tuyến sinh dục

- Trình bày được vị trí, chức năng của tuyến yên, tuyến giáp.

- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hooc môn của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

Không dạy chi tiết, chỉ dạy vị trí và chức năng của các tuyến.

Tích hợp thành

(12)

- Phân biệt được chức năng của tuyến tụy , sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự điều hòa lượng đường trong máu.

- Trình bày các chức năng của tuyến trên thận - Trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.

- Kể tên được các hooc môn sinh dục nam và hooc môn sinh dục nữ.

- Hiểu rõ ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những biến cơ thể ở tuổi dậy thì

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

chủ đề, dạy trong 3 tiết.

37 63 Bài 59: Sự

điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

- Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết - Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

- Trình bày quá trình điều hoà và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết.

- Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết như quá trình điều hòa đường huyết trong cơ thể

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Trực quan

CHƯƠNG XI: SINH SẢN

(13)

38 64 Bài 60, 61: Cơ quan sinh dục

- Cơ quan sinh dục nam

- Cơ quan sinh dục nữ

- HS phải kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sản sinh đến khi ra ngòai cơ thể

- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó và nêu rõ đặc điểm của tinh trùng.

- HS kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ.

- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó và nêu rõ đặc điểm của trứng

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

39 65 Bài 62:

Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

- Thụ tinh và thụ thai

- Sự phát triển của thai

- Hiện tượng kinh nguyệt

- Trình bày những điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

40 66 Bài 63:

Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

- Ý nghĩa của việc tránh thai

- Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên - Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

- Trình bày được các biện pháp tránh

thai và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

(14)

41 67 Ôn tập học kì II

- Nội dung kiến thức từ tiết 37 đến tiết 67 - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm

42 68 Kiểm tra

cuối kì II

- Nội dung kiến thức từ tiết 37 đến tiết 67 - Kiểm tra viết 45 phút

43 69 Bài 64:

Các bệnh lây qua đường sinh dục

- Bệnh lậu - Bệnh giang mai

- Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khoẻ sinh sản vị thành niên:

- Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

44 70

Bài 65:

Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người

- AIDS là gì?

HIV là gì?

- Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người

- Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS

- Phân biệt được HIV và AIDS.

- Kể tên được các con đường lây nhiễm HIV và các biện pháp phòng tránh.

- Có kiến thức về các bệnh lây qua đường sinh dục - Kỹ năng: giải quyết vấn đề, hợp tác và giao tiếp.

- Thái độ: Yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.

- Năng lực: Hình thành năng lực quan sát và giải quyết vấn đề

- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề - Dạy học nhóm.

- Trực quan

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Nguyễn Duy Hưng

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Nguyễn Văn Thái

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; Vấn đáp – tìm tòi Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo,

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ..... II.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực

- Học sinh có cơ hội hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực

+ Học sinh có cơ hội hình thành, phát triển nâng cao năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để, nâng cao năng

Các năng lực cần hình thành cho hs: : năng lực giải quyết vấn đề ; năng lực sáng tạo ; năng lực hợp tác ;năng lực giao tiếp ; năng lực thưởng thức văn học; năng lực

năng lực giao tiếp và hợp tác học sinh thực hiện thảo luận nhóm , năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo làm các bài tập... - Năng lực đặc thù : Hình thành, phát