• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 28/ 12/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU NGÀY TẾT QUÊ EM I. Mục tiêu:

- Tham gia hoạt động từ thiện của nhà trường.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Phần 1. Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuần trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’)

- Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ: Tết Nguyên Đán là một dịp nghỉ lễ dài nhất trong năm. Mọi người tạm gác công việc chính để dành thời gian về quê thăm gia đình, cùng sum họp, đoàn viên bên nhau sau một năm dài xa cách. Về quê để được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương bên gia đình và người thân.

Về quê để được cùng quây quần bên nồi bánh chưng đêm 30 Tết, cùng nhau ngồi bên mâm cơm ngày Tết ấm cúng.

- Vào ngày Tết các con thường được bố mẹ mua cho những gì?

- Các con đã gửi những lời chúc Tết cho ông bà, bố mẹ, và các thành viên trong gia đình mình như thế nào?

- Để chuẩn bị chào đón năm mới, mọi người trong gia đình con thường làm gì?

- Những bạn nào được mẹ cho đi chợ hoa rồi?

- Con thấy chợ hoa có những loại hoa gì?

- Con thấy mọi người còn làm gì để chuẩn bị đón năm mới nữa nào?

- Con có giúp gì được cho ông bà không?

- Con thấy mọi người còn làm gì để chuẩn bị đón năm mới nữa nào?

- Con giúp bố mẹ điều gì?

- Con cảm thấy như thế nào khi được bố mẹ ông bà chuẩn bị chào đón năm mới?

- Vào ngày đầu năm mới, con thấy những người thân trong gia đình làm gì?

- Con cảm thấy thế nào?

- Con có thích Tết không?

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

________________________________________

Toán

TIẾT 52: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

(2)

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Phát triển các năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu, học liệu điện tử.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động: 4p

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi

“Đố bạn”ôn tập tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Bài 1: Số (6p)

- GV chiếu bài tập 1, yêu cầu HS thực hiện các thao tác sau:

+ Đếm số lượng các con vật trong tranh, đọc số tương ứng.

+ Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được. Chẳng hạn HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất, đếm và nói có bảy con gà, viết số 7.

- GV quan sát, nhận xét.

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết số trong phạm vi 10.

- HS chơi trò chơi.

- HS nêu yêu cầu.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

Bài 2 : > < = (10p)

a, Yêu cầu cá nhân HS suy nghĩ , tự so sánh hai số, sử dụng các dấu ( > < =) và viết kết quả vào vở.

- GV nhận xét, chốt đáp án

3 < 8 4 > 0 10 >0 6 = 6 7 < 9 9 > 6 b, Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- GV yêu cầu HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.

- HS thực hiện nhóm đôi.

Bài 3: Tính nhẩm (10p)

- Yêu cầu cá nhân HS tự làm bài: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo vở, đặt câu hỏi cho nhau và noischo nhau về kết quả các phép tính tương ứng.

(3)

- GV nhận xét, chốt đáp án:

6 + 3 = 9 5 + 5 = 10 8 – 2 = 6 1 + 8 = 9 9 + 0 = 9 6 – 6 = 0 C. Hoạt động vận dụng: 3p

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò: 2p

- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS liên hệ thực tế.

- Hs nêu.

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 18: Ôn tập cuối học kì I (SGV trang 216)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (35’)

TIẾT 2 2. Đọc. (32’)

- 2a. đọc vần, từ ngữ

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

- HS tự tin giới thiệu món quà do tay mình làm ra và nói được lời chúc tặng cho người mà HS tặng nhân dịp nào đó.

- HĐ này củng cố việc thực hiện nhiệm vụ 4 SGK mà HS làm tại nhà.

- HS bước đầu biết tự đánh giá mứcđộ thường xuyện thực hiện hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáoviên

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK, thẻ màu.

2. Họcsinh

- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, tấm bìa, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức(1’)

- Lớp hát. - Cả lớp hát.

(4)

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

3.Bài mới(26’): GV giới thiệu bài a) Hđ 1: Giới thiệu món quà tôi làm.

*) Mục tiêu: HS tự tin giới thiệu món quà do tay mình làm ra và nói được lời chúc tặng cho người mà HS tặng nhân dịp nào đó. HĐ này củng cố việc thực hiện nhiệm vụ 4 SGK mà HS làm tại nhà.

*) Phương pháp và hình thức: theo nhóm - GV yêu cầu Hs mở sách HĐTN.

- Y/C HS nêu những việc đôi bàn tay của mình làm được

- GV chia lớp thành các nhóm 4- 5 HS.

- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào. ( An ủi thì hành vi thường là vỗ tay vào vai bạn; tay xoa xoa vào lưng bạn; tay mình nắm lấy tay bạn... đối với hành vi cụ thể thì không cần giải thích như quét nhà giúp mẹ) - GV yêu cầu HS để sản phẩm của mình trên bàn theo nhóm và tổ chức cho HS đi xem món quà của các bạn khác.

- GV nhắc nhở HS về một số bàn tay đôi khi còn chưa làm việc tốt: đẩy bạn, giật tóc bạn,... và dăn HS không nên làm những việc xấu mà hãy làm những việc tốt với đôi bàn tay mình.

- GV nhận xét HĐ và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay của mình.

b) Hđ 2: Nhìn lại tôi.

*) Mục tiêu: HS bước đầu biết tự đánh giá mứcđộ thường xuyện thực hiện hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.

*) Phương pháp và hình thức: theo nhóm, cá nhân.

- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 5 trong

- HS nghe.

- HS mở sách trang 48-49.

- HS lắng nghe yêu cầu.

- HS chia nhóm.

+ Các cá nhân giới thiệu sản phẩm của mình trong nhóm, sau đó mỗi bạn chọn 1 sản phẩm mà mình thích nhất và giải thích lí do.

+ Yêu cầu cầu các bạn đứng dậy giới thiệu khi nói.

- HS nghe.

- HS thực hiện để sản phẩm của mình lên bàn và đi xem món quà của các bạn trong nhóm và khen món quà của các bạn.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh trong SGK

(5)

SGK HĐTN 1 trang 52.

- GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc yêu thương nào trong 3 việc trên?

- GV phát thẻ ngôi sao và đăt câu hỏi theo gợi ý từ tranh để HS tự đánh giá:

+ Bạn nào luôn giúp đỡ mọi người?

+ Bạn nào luôn biết khích lệ, động viên mọi người?

+ Bạn nào thường xuyên thể hiện tình cảm với mọi người?

- GV nhận xét tuyên dương thẻ màu xanh, nhắc nhở với thẻ màu vàng và hướng dẫn rèn luyện với HS thẻ màu đỏ.

4. Củngcố (4’)

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình?

- Nhận xét giờ học 5. Dặndò (1’) - Chuẩn bị bài sau

+ Tranh 1: Giúp đỡ mọi người.

+ Tranh 2: Khích lệ động viên.

+ Tranh 3: Thể hiện tình cảm.

- HS nêu các việc mình làm được.

- HS giơ thẻ phù hợp với mức độ thể hiện của mình:

+ Màu xanh luôn luôn thực hiện.

+ Màu vàng thi thoảng thực hiện.

+ Màu đỏ chưa thực hiện.

__________________________________________

Bồi d ưỡng h ọc sinh LUYỆN ĐỌC BÀI: CHỢ CÁ I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc đúng và đọc trơn đoạn bài: Chợ cá.Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc, loa nhạc, video bài hát: Quê hương tươi đẹp.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát: Quê hương tươi đẹp.

+ Quê hương của bạn nhỏ trong bài hát có gì tươi đẹp?

+ Bạn nhỏ có yêu quê hương của mình không?

- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng mình sẽ cùng đi luyện đọc một bài cũng có bạn nhỏ yêu quê hương như vậy. Để xem quê

- HS lắng nghe.

- Đồng lúa xanh, núi rừng ngàn cây - Trả lời.

- HS lắng nghe.

(6)

hương bạn nhỏ có gì đặc biệt, chúng mình cùng đi luyện đọc bài: Chợ cá.

2. Bài mới:

a) Luyện đọc (15p)

- Gv phát phiếu luyện đọc.

- Trình chiếu bài đọc.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhẩm bài (3p)

- Đọc mẫu bài đọc.

- Hướng dẫn học sinh cách đọc.

- Yêu cầu hs xác định số câu trong bài.

- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp câu.

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ khó.

- Gọi học sinh đọc cả bài.

- Nhận xét

b) Tìm hiểu bài:10p

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài và cho biết:

+ Quê bạn nhỏ ở đâu?

+ Mỗi lần về quê, bạn nhỏ được bà đưa đến đâu?

+ Cảnh ở chợ cá như thế nào?

+ Con người ở đó nhue thế nào?

- Giải nghĩa thân thiện là vui vẻ, tỏ ra như người thân quen.

+ Qua bài đọc các con thấy bạn nhỏ có yêu quê hương của mình không?

* Liên hệ: các con có yêu quê hương mình như bạn nhỏ không?

+ Con sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?

- Chốt nội dung bài đọc: Bài nói về quê hương của bạn nhỏ và qua đó cũng thể hiện tình yêu quê hương củ bạn nhỏ.

3. Củng cố - Dặn dò (5’)

- Về đọc lại bài cho mọi người trong gia đình nghe và tiết sau báo cáo việc thực hiện của mình.

- Nhận phiếu.

- Hs quan sát.

- Hs đọc nhẩm.

- Lắng nghe.

- Nêu: 5 câu.

- Hs đọc nối tiếp câu (2 -3 lần) - Hs luyện đọc từ khó.

- 2 Hs có năng khiếu đọc lại cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm lại bài và trả lời.

- Trả lời.

- Liên hệ bản thân trả lời.

- Hs lắng nghe và thực hiện.

_________________________________________

Ngày soạn: 28/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2021 Toán

TIẾT 53: ÔN TẬP

(7)

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.

- Vận dụng được kiến thức kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh tình huồng như trong bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động: 5p

- Chơi trò chơi “Truyền điện”, ôn tập tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập:

25p.

- HS chơi trò chơi.

Bài 4:

- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát từng tranh vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

- HS quan sát từng tranh vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật

b, Hình vễ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương. Hình vẽ bên phải gồm: 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương.

Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- GV yêu cầu cá nhân HS quan sát từng tranh vẽ, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu qua bức tranh.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- GV nhận xét, chốt đáp án:

a, Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải?

b, Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải?

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu qua bức tranh.

- Các nhóm bào cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Thành lập phép tính: 4 – 1 = 3 - Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7 C. Hoạt động vận dụng: 3p

- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

E. Củng cố, dặn dò: 2p

- Em nói cảm xúc sau giờ học.

- HS nói về hoạt động thích nhất trong giờ học.

- HS liên hệ thực tế.

(8)

TIẾNG VIỆT

Bài 18: Ôn tập cuối học kì I (SGV trang 217)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

2. Đọc. (35’)

- 2b. Chọn từ cho ô đúng trong câu

TIẾT 2 2. Đọc . (32’)

- 2c. Đọc câu đố, giải câu đố IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

__________________________________________

Ngày soạn: 29/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 18: Ôn tập cuối học kì I (SGV trang 217)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

2. Đọc. (35’)

- 2d. Ghép tiếng thành từ ngữ

TIẾT 2 2. Đọc. (32’)

- 2e. Đọc bài thơ

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

__________________________________________

Ngày soạn: 29/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 18: Ôn tập cuối học kì I (SGV trang 217)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

3. Viết . (32’)

(9)

a. Viết các vần, từ ngữ từ bài 10A đến bài 17E.

b. Viết 1 câu về bức tranh

__________________________________________

Toán

(Làm bài kiểm tra cuối học kì I)

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh

Tiết 65: LUYỆN ĐỌC BÀI: ĐẦM SEN I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc đúng và đọc trơn đoạn bài: Đầm sen.Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của bài.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc, máy tính, máy chiếu, các slide phần trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS chơi trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.

- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng mình sẽ cùng đi luyện đọc một bài nhắc đến hoa sen. Để biết được vẻ đẹp và mùi hương của hoa sen như thế nào chúng ta cùng vào bài hôm nay.

- Ghi tên bài: Đầm sen 2. Thực hành:

a) Luyện đọc (15p)

- Gv phát phiếu luyện đọc.

- Trình chiếu bài đọc.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhẩm bài (3p)

- Đọc mẫu bài đọc.

- Hướng dẫn học sinh cách đọc.

- Yêu cầu hs xác định số câu trong bài.

- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp câu.

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ khó: nở rộ, ngan ngát, nằm im, lũ chim.

- Gọi học sinh đọc cả bài.

- Nhận xét

b) Tìm hiểu bài:10p

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài và cho biết:

1. Sen nở rộ vào mùa nào?

2. Mùi sen thơm như thế nào?

- HS quan sát các hình và nêu tên các loại hoa có trong hình: hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, hoa sen.

- Nhận phiếu.

- Hs quan sát.

- Hs đọc nhẩm.

- Lắng nghe.

- Nêu: 5 câu.

- Hs đọc nối tiếp câu (2 -3 lần).

- Hs luyện đọc từ khó.

- 2 Hs có năng khiếu đọc lại cả bài.

- Đọc đồng thanh cả bài.

- Đọc thầm lại bài và trả lời.

(10)

- Giải nghĩa nở rộ là nhiều bông hoa nở cùng một lúc, giá rét: kiểu thời tiết mùa đông, rất lạnh.

- Chốt nội dung bài đọc: Bài nói về vẻ đẹp và mùi hương của hoa sen. Cảnh đẹp của đàm sen.

3. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về đọc lại bài cho mọi người trong gia đình nghe và tiết sau báo cáo việc thực hiện của mình.

- Hs nhắc lại.

- Hs lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

(Làm bài KT đọc, nghe, nói trong sách giáo khoa) __________________________________________

Ngày soạn: 30/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

( Kiểm tra cuối học kì I – 2 tiết)

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

(Làm bài KT viết trong sách giáo khoa)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm SINH HOẠT LỚP TUẦN 18

Chủ đề: TÌM HIỂU NGÀY TẾT QUÊ EM I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. NỘI DUNG:

Phần 1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua . b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

+ Các em thực hiện tương đối tốt các nội quy của lớp, của trường.

- Tồn tại:

+ Nề nếp xếp hàng ra vào lớp còn chưa nhanh.

c. Phương hướng tuần sau:

- Nhanh ổn định các nề nếp của trường, lớp.

(11)

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

Phần 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 54: Chủ đề 5: TÌM HIỂU NGÀY TẾT QUÊ EM I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học học sinh:

+ Nghe - hiểu được ý nghĩa của Tết truyền thống.

+ Biết nói lời chúc Tết với các thành viên trong gia đình vài bạn bè.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: cùng các bạn tham gia tập thể dục, múa hát giữa giờ để rèn luyện sức khỏe.

II. DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, video

- Sách hoạt động trải nghiệm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. HĐ khởi động: 3p

- Gv cho hs hát 1 bài hát: Sắp đến Tết rồi

2. HĐ khám phá: Tìm hiểu về ngày Tết truyền thống. (15’)

- Đưa video về ngày Tết.

- Các con thấy gì trong video?

- Gvnx.

- Gv Nêu: Tết Nguyên Đán là một dịp nghỉ lễ dài nhất trong năm. Mọi người tạm gác công việc chính để dành thời gian về quê thăm gia đình, cùng sum họp, đoàn viên bên nhau sau một năm dài xa cách. Về quê để được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, thăm lại nhà, ngôi mộ, giếng nước, sân nhà,…

được sống lại với những kỷ niệm đầy ắp yêu thương bên gia đình và người thân.

Về quê để được cùng quây quần bên nồi bánh chưng đêm 30 Tết, cùng nhau ngồi bên mâm cơm ngày Tết ấm cúng.

- Vào ngày Tết các con thường được bố mẹ mua cho những gì?

- Các con đã gửi những lời chúc Tết cho ông bà, bố mẹ, và các thành viên trong gia đình mình như thế nào?

- Gv nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học.

- Cả lớp vừa hát vừa vận động

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ trong nhóm.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe.

__________________________________________

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

*GDSDNLTK&amp;HQ: giữ gìn trường lớpsạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành,

Kiến thức: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một