• Không có kết quả nào được tìm thấy

2. Cung 2. Cung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "2. Cung 2. Cung"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Häc viÖn tµi chÝnh Khoa KINH tÕ

Bé m«n kinh tÕ häc

Kinh tÕ häc vi m«

1

Hµ néi

(2)

Ch−¬ng 2

2

(3)

11.. CÇu CÇu

2. Cung 2. Cung

33.. Quan Quan hÖ hÖ cung cung -- cÇu cÇu

(4)

Cầu

Cầu làlà sốsố lượnglượng hànghàng hóahóa hoặchoặc dịchdịch vụvụ màmà ngườingười muamua cócó kh

khảả nnăăngng vàvà sẵnsẵn sàngsàng muamua ởở cáccác mứcmức gigiáá kháckhác nhaunhau trongtrong một

một thờithời giangian nhấtnhất đđịnhịnh,, vớivới cáccác đđiềuiều kiệnkiện kháckhác làlà khôngkhông thay

thay đđổiổi..

1. Cầu 1. Cầu

Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng của con người (thường là vô hạn). Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa m'n.

Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là nhu cầu được

đảm bảo bằng một số lượng tiền tệ để có thể mua được số hàng hoá có nhu cầu

Cầu là mối quan tõm trong ngắn hạn, cũn nhu cầu là mối quan tõm trong dài hạn.

(5)

1. Cầu 1. Cầu

Cầu của từng người tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó là cầu cá nhân.

Cầu thị trường về một hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng tất cả các cầu cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó. Lượng cầu trên thị trường là tổng lượng cầu của mọi người mua. Đường cầu thị trường được xác tổng lượng cầu của mọi người mua. Đường cầu thị trường được xác

định bằng cách cộng theo chiều ngang tất cả các đường cầu cá

nhân. Hầu hết các đường cầu dốc xuống dưới từ trái sang phải, khi

đó giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì lượng cầu tăng lên và ngược lại.

Trong thực tế cầu thị trường là cái mà ta có thể quan sát được. Vì vậy, trong chương này chúng ta tập trung nghiên cứu cầu thị trường.

(6)

Giỏ

Giỏ( ( nghỡnnghỡn đồngđồng//cốccốc)) Lượng cầu(cốc/tuần)Lượng cầu(cốc/tuần)

1.

1. Cầu Cầu

Biểu cầu là bảng liệt kê lượng hàng hoá yêu cầu ở các mức giá

khác nhau, nó mô tả quan hệ giữa giá thị trường của hàng hoá và lượng cầu của hàng hoá đó, khi các điều kiện khác không thay đổi.

Biểu

Biểu cầucầu vềvề tiờutiờu dựngdựng biabia củacủa anhanh C C trongtrong mộtmột tuầntuần

Biểu cầu và đường cầu

Giỏ

Giỏ( ( nghỡnnghỡn đồngđồng//cốccốc)) Lượng cầu(cốc/tuần)Lượng cầu(cốc/tuần) 0

0 1212

1

1 1010

2

2 88

3

3 66

4

4 44

5

5 22

6

6 00

(7)

P

P1 A

D

Q

P2

Q1 Q2

B

(8)

) P ( f

Q

DX

=

x

1. Cầu 1. Cầu

Hàm cầu theo giá

Công thức tổng quát:

Trong đó:

QDX : lượng cầu về hàng X

P : giá hàng X

Hàm cầu đơn giản có dạng hàm bậc nhất : QD = a0 - a1.P (1)

Trong đó:

QD: lượng cầu P: giá cả

a0: Hệ số biểu thị lượng cầu khi giá bằng 0.

a1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.

PX : giá hàng X lượng cầu.

Phương trình (1) có thể được viết dưới dạng hàm cầu ngược như

sau

PD = b0 - b1.Q (2) Trong đó:

PD: Giá cả

Q: Lượng cầu

b0: Hệ số biểu thị mức giá khi lượng cầu bằng 0

b1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu và giá

(9)

1. Cầu 1. Cầu

Số l−ợng hàng hóa hoặc dịch vụ đ−ợc yêu cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó giảm xuống và ng−ợc lại.

Trên thực tế, l−ợng cầu về một hàng hoá hoặc dịch vụ không chỉ phụ thuộc vào giá của hàng hoá đó mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.

(10)

1. Cầu 1. Cầu

Thu

Thu nhập nhập của của người người tiêu tiêu dùng dùng (I) (I) Gi

Giáá cả cả của của các các loại loại hàng hàng hoá hoá liên liên quan quan ((P P

yy

)) Sở

Sở thích thích hay hay thị thị hiếu hiếu (T) (T) Sở

Sở thích thích hay hay thị thị hiếu hiếu (T) (T) Các

Các chính chính sách sách của của Chính Chính phủ phủ (G) (G) Quy

Quy mô mô thị thị trường trường ((dân dân số số -- N) N) Các

Các kỳ kỳ vọng vọng và và nh nhữ ững ng ảảnh nh hưởng hưởng đ đặc ặc biệt biệt (E) (E)

(11)

1. Cầu 1. Cầu

...) E , N , G , T , P , I , P ( f

Q

Dx,t

=

x,t t y,t t t t

Trong đó:

QDX,t : Lượng cầu về hàng X trong thời gian t P : Giá hàng X trong thời gian t

Hàm cầu đầy đủ:

Px,t: Giá hàng X trong thời gian t

It : Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t

Py,t: Giá của hàng hóa có liên quan trong thời gian t Tt : Thị hiếu của người tiêu dùng trong thời gian t Gt : Chính sách của Chính phủ trong thời gian t Nt : Dân số trong thời gian t

E : Các kỳ vọng

(12)

1. Cầu 1. Cầu

Sự thay đổi của l−ợng cầu Sự thay đổi của cầu

P

A

P

Q P1

Q1 P2

Q2

D A

B

Q

P0 C A B

D

(13)

Cung

Cung là là số số lượng lượng hàng hàng hóa hóa hoặc hoặc dịch dịch vụ vụ mà mà người người sản

sản xuất xuất có có kh khả ả n nă ăng ng và và sẵn sẵn sàng sàng cung cung ứng ứng ở ở các các mức

mức gi giá á khác khác nhau nhau trong trong một một thời thời gian gian nhất nhất đ định ịnh

2. cung 2. cung

mức

mức gi giá á khác khác nhau nhau trong trong một một thời thời gian gian nhất nhất đ định ịnh với

với đ điều iều kiện kiện các các yếu yếu tố tố khác khác không không thay thay đ đổi ổi..

(14)

2. Cung 2. Cung

Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là cung cá nhân.

Cung thị trường về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng các lượng cung cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó.

lượng cung cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó.

Trên thị tế cung thị trường là cái mà ta có thể quan sát được, vì vậy:

Trong chương này chúng ta tập trung nghiên cứu cung thị trường.

(15)

2. Cung 2. Cung

Biểu cung là bảng liệt kê lượng hàng hoá cung ứng ở các mức giá

khác nhau, nó mô tả mối quan hệ giữa giá thị trường của hàng hoá

đó và lượng hàng hoá mà người sản xuất muốn sản xuất và bán, trong khi các yếu tố khác không thay đổi.

Biểu cung và đường cung

trong khi các yếu tố khác không thay đổi.

Đường cung là đường mô tả mối quan hệ giữa lượng cung và giá

cả của hàng hoá đó.

Đường cung có chiều hướng dốc lên từ trái sang phải đối với hầu hết các mặt hàng tiêu dùng cá nhân.

Một lý do quan trong dẫn đến đường cung dốc lên là lượng đầu vào biến đổi tăng lên trong khi các đầu vào khác cố định.

(16)

Giá

Giá ((triệu triệu đồng đồng//chiếc chiếc)) Lượng cung (chiếc/tuần) Lượng cung (chiếc/tuần) 30

30 500 500

25

25 400 400

25

25 400 400

20

20 300 300

15

15 200 200

10

10 100 100

(17)

P S

P2

Q P1

Q1 Q2

(18)

2. Cung 2. Cung

Hàm cung theo giá

Công thức tổng quát:

Trong đó:

Q S : lượng cung về hàng X

Hàm cung tuyến tính có dạng : QS = c0 + c1.P (3) Trong đó:

QS: lượng cung P: giá cả

c0: Hệ số biểu thị lượng cung khi giá bằng 0.

c : Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng

) P ( g Q

sx

=

x

QXS : lượng cung về hàng X

PX : giá hàng X

c1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cung.

Phương trình (3) có thể được viết dưới dạng hàm cung ngược như sau PS = d0 + d1.Q (4)

Trong đó:

PS: Giá cả

Q: Lượng cung

d0: Hệ số biểu thị mức giá khi lượng cung bằng 0

d1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cung và giá

(19)

2. Cung 2. Cung

Số l−ợng hàng hóa đ−ợc cung ứng trong khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ đó tăng lên và ng−ợc lại. Nói cách khác, tăng lên và ng−ợc lại. Nói cách khác, cung của các hàng hoá hoặc dịch vụ có mối liên hệ cùng chiều với giá cả của chúng.

(20)

2. Cung 2. Cung

Công

Công nghệ nghệ (T) (T) Giá

Giá cả cả của của các các yếu yếu tố tố sản sản xuất xuất (P (P

ff

)) Số

Số lượng lượng người người sản sản xuất xuất (N) (N) Các

Các chính chính sách sách của của Chính Chính phủ phủ (G) (G) Các

Các kỳ kỳ vọng vọng và và nh nhữ ững ng ảnh ảnh hưởng hưởng đặc đặc biệt biệt (E) (E) Giá

Giá cả cả các các hàng hàng hoá hoá liên liên quan quan trong trong sản sản xuất, xuất, đặc đặc biệt

biệt là là các các sản sản phẩm phẩm có có thể thể dễ dễ dàng dàng thay thay thế thế cho cho các

các sản sản phẩm phẩm đầu đầu ra ra khác khác của của quá quá tr trìình nh sản sản xuất xuất..

(21)

2. Cung 2. Cung

...) ,

, , , ,

(

, ,

,

g P P T G N E

Q

xSt

=

x t f t t t t

Trong đó:

Q S : Cung về hàng X trong thời gian t Hàm cung đầy đủ:

Qx,tS : Cung về hàng X trong thời gian t Px,t : Giá hàng X trong thời gian t

Py,t : Giá yếu tố đầu vào trong thời gian t Tt : Công nghệ trong thời gian t

Gt : Chính sách của Chính phủ trong thời gian t Nt : Số l−ợng nhà sản xuất trong thời gian t

E : Các kỳ vọng

(22)

2. Cung 2. Cung

Sự thay đổi của l−ợng cung Sự thay đổi của cung

P S

P2 B

P

S S S

Q P1

Q1 Q2 A

Q P0

Q1 Q0

E H

Q2 F

S1 S2 S3

(23)

3. Quan hệ Cung

3. Quan hệ Cung –– cầu cầu

Trạng thái cân bằng cung cầu là trạng thái mà số lưượng hàng người sản xuất cung ứng đúng bằng với số lượng hàng người tiêu dùng yêu cầu đối với một hàng hoá nào đó trong một thời gian nhất định.

P S

Điểm cân bằng

20 25

E

nhất định.

Tại trạng thái cân bằng có thể xác

định được giá cân bằng (Pe) và sản lượng cân bằng (Qe).

Điểm cân bằng trên thị trường

được xác định bằng cách kết hợp biểu cung và biểu cầu hoặc kết

hợp đường cung và đường cầu . Điểm cân bằng thị trường D

Q

10 15

100 200 300 400 500

(24)

3. Quan hÖ Cung

3. Quan hÖ Cung –– cÇu cÇu

P P

P1

S S

ThÆng d−

PE

D

QD1 Qs2

ThiÕu hôt D

P2

Tr¹ng th¸i kh«ng c©n b»ng cña thÞ tr−êng

QE

Q1S Q

QE

Q2d Q

(25)

3. Quan hệ Cung

3. Quan hệ Cung –– cầu cầu

Bước 1: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường cầu hay tới đường cung hoặc cả hai đường.

Bước 2: Xác định hướng dịch chuyển của các đường (sang trái hay sang phải).

Bước 3: Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào (giá và sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào).

(26)

Thặng

Thặng dư SX, dư SX, thặngthặng dư dư tiêutiêu dùngdùng và và tổngtổng thặng

thặng dưdư

Thặng dư của người tiêu dùng: Thặng dư

của người tiêu dùng, là chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một hàng hoá hoặc dịch vụ với số tiền mà họ thực trả cho nó.

Thặng dư của người sản xuất: Thặng dư

của người sản xuất là chênh lệch giữa số tiền

Giá

S A

Giá C cân bằng

của người sản xuất là chênh lệch giữa số tiền E

mà người bán nhận được khi bán một hàng hoá hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất cận biên để sản xuất ra nó. Thặng dư sản xuất có quan hệ với lợi nhuận, tuy nhiên nó không bằng lợi nhuận.

Tổng thặng dư hay tổng lợi ích xã hội:

Tổng thặng dư bằng thặng dư của người tiêu dùng cộng thặng dư của người sản xuất.

Lượng B D

bằng

Lượng cân bằng

Xác định tổng thặng dư trên đồ thị cung cầu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ThÝ dô: phenobarbital, meprobamat, clorpromazin, phenylbutazon, vµ hµng tr¨m thuèc kh¸c: khi dïng nh÷ng thuèc nµy víi c¸c thuèc bÞ chuyÓn hãa qua c¸c enzym ®­îc c¶m øng

Ng−êi sö dông lao ®éng cã quyÒn quy ®Þnh thêi giê lµm viÖc theo ngµy hoÆc tuÇn vµ ngµy nghØ hµng tuÇn phï hîp víi ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh

− L−îng n−íc nhiÒu sÏ gióp thuèc bµi xuÊt nhanh qua thËn vµ do ®ã gi¶m ®−îc ®éc tÝnh cña nhiÒu lo¹i thuèc nh− cyclophosphamid; hoÆc gi¶m t¸c dông phô do t¹o

H¶i YÕn l−îc thuËt ¸c ®Þnh râ vai trß cña ®æi míi còng nh− nhiÖm vô chÝnh cña chÝnh s¸ch ®æi míi trong chiÕn l−îc ph¸t triÓn khoa häc-kü thuËt vµ ph¸t triÓn c«ng nghiÖp cña ®Êt n−íc

cho r»ng, kh¼ng ®Þnh tÝnh bÊt biÕn cña kinh th¸nh Islam gi¸o lμ ®Æc ®iÓm chung cña c¸c phong trμo theo chñ nghÜa chÝnh thèng; hoÆc chñ nghÜa chÝnh thèng th−êng ®−îc ®Æc ®iÓm hãa b»ng

Nh−ng hiÖn thùc l¹i nhiÒu lÇn thÓ hiÖn râ “nghÞch lý Northrop”, c¬ quan, ngµnh cña khu vùc c«ng nµo ®ã cã tr¸ch nhiÖm cung øng hµng hãa c«ng, nh−ng do nhiÒu nguyªn nh©n kh¸c nhau l¹i

- Gi¸ trÞ TSC§ bÞ hao mßn dÇn víi nh÷ng TSC§ dïng trong ho¹t ®éng s¶n xu¸t kinh doanh vµ gi¸ trÞ cña chóng ®-îc dÞch chuyÓn dÇn dÇn, tõng phÇn vµo chi phÝ s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp..

Ng©n hµng Đông Á chi nhánh Thái Bình bao gåm c¸c phßng lµm viÖc , c¸c s¶nh giao dÞch vµ phßng giao dÞch , ®ã lµ c¸c phßng cã kh«ng gian lín vµ dÔ dµng linh ho¹t trong viÖc bè trÝ c«ng