• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 Luyện tập chung trang 37, 38 | Giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 Luyện tập chung trang 37, 38 | Giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập chung trang 37, 38

Bài 2.19 trang 38 sgk toán 7 tập 1: Cho bốn phân số: 17 611 133

; ;

80 125 91 và 9 8.

a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

b) Cho biết 2 1,414213562..., hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với 2.

Hướng dẫn giải:

a) Bằng cách thực hiện đặt phép tính chia ta có:

17 611 133 9

0, 2125; 4,888; 1,(461538); 1,125.

80  125 91  8

Nhận thấy các số 0,2125; 4,888 và 1,125 là các số thập phân hữu hạn, nên các số 17 611

80 125; và 9

8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Số 1,(461538) là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 461538 nên 133

91 không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Vậy 133

91 không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

b) Số thoả mãn tìm được trong câu a là 133

91 = 1,(461538) = 1,4615384615…

Theo đề bài 2 1,414213562.

Do 1,4615384615… > 1,414213562… nên 133 91  2.

Vậy 133 91  2.

Bài 2.20 trang 38 sgk toán 7 tập 1:

(2)

a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì): 1 1

; . 9 99

Em có nhận xét gì về kết quả nhận được?

b) Em hãy dự đoán dạng thập phân của 1 999. Hướng dẫn giải:

a) Bằng cách thực hiện đặt phép tính chia ta có:

1

 

0,11111... 0, 1 ;

9  1 0,010101... 0, 01 .

 

99  

Nhận xét: Quan sát kết quả của 2 phân số trên, ta thấy số chữ số 0 trong chu kì bằng số chữ số 9 của mẫu số trừ đi 1, sau đó đến một chữ số 1.

b) Phân số 1

999 là phân số tối giản có mẫu số là 999 là số có 3 chữ số nên số chữ số 0 có trong chu kì dạng thập phân là 2, sau 2 chữ số 0 này sẽ đến một chữ số 1.

Vậy ta dự đoán dạng thập phân của 1

999 là 0,(001).

Bài 2.21 trang 38 sgk toán 7 tập 1: Viết 5

9 và 5

99 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Hướng dẫn giải:

Ta sẽ sử dụng kết quả của Bài 2.20 để viết các số 5

9 và 5

99dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn như sau:

   

5 1

5. 5.0, 1 0, 5

9  9  và 5 5. 1 5.0, 01

 

0, 05 .

 

99  99  

Bài 2.22 trang 38 sgk toán 7 tập 1: Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B, C như sau:

(3)

a) Hãy cho biết hai điểm A, B biểu diễn những số thập phân nào?

b) Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05.

Hướng dẫn giải:

Quan sát hình trên ta thấy đoạn thẳng đơn vị (từ số 13 đến số 14) được chia làm 2 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn này lại được chia thành 5 đoạn bằng nhau, khi đó đoạn thẳng đơn vị cũ được chia thành 10 đoạn đơn vị mới, mỗi đoạn đơn vị mới bằng

1 0,1.

10 

a) Điểm A nằm sau điểm 13 (nằm bên phải điểm 13) và cách điểm 13 một khoảng bằng 4 đoạn 0,1 nên điểm A biểu diễn số 13 + 4.0,1 = 13,4.

Điểm B nằm sau điểm 13 (nằm bên phải điểm 13) và cách điểm 13 một khoảng bằng 12 đoạn 0,1 nên điểm B biểu diễn số 13 + 12.0,1 = 14,2.

Ta cũng có thể tìm số biểu diễn điểm B bằng cách: Quan sát thấy điểm B nằm sau điểm 14 (nằm bên phải điểm 14) và cách điểm 14 một khoảng bằng 2 đoạn 0,1 nên điểm B biểu diễn số 14 + 2.0,1 = 14,2.

b) Giả sử điểm D là điểm nằm sau điểm 14 và cách điểm 14 một khoảng bằng 6 đoạn 0,1 (như hình vẽ) nên điểm D biểu diễn số 14 + 6.0,1 = 14,6.

Quan sát hình ta thấy điểm C nằm sau điểm 14 (nằm bên phải điểm 14) và nằm trước điểm D (nằm bên trái điểm D) với khoảng cách rất nhỏ. Do vậy ta làm tròn số thập

D

(4)

phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05 sẽ có kết quả xấp xỉ số thập phân biểu diễn bởi điểm D là 14,6.

Vậy số thập phân được biểu diễn bởi điểm C xấp xỉ bằng 14,6.

Bài 2.23 trang 38 sgk toán 7 tập 1: Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.

a) 7,02 7, ? 1 ;

 

b) 15,3 ? 021 15,3819.

Hướng dẫn giải:

a) Quan sát phần nguyên của hai số thập phân ta thấy chúng đều có phần nguyên bằng –7.

Mà số ở hàng phần trăm của hai số –7,02 và 7, ? 1

 

lần lượt là 2 và 1, trong đó 2

> 1 nên để 7,02 7, ? 1 thì số cần điền ở hàng phần mười của số 7, ? 1

 

phải là

0.

Khi đó 7,02 7, 0 1.

Vậy ? = 0.

b) Quan sát phần nguyên của hai số thập phân ta thấy chúng đều có phần nguyên bằng –15.

Mà số ở hàng phần mười của hai số 15,3 ? 021 và –15,3819 đều là 3, số ở hàng phần trăm của –15,3819 là 8 nên để 15,3 ? 021 15,3819 thì số cần điền ở hàng phần trăm của số 15,3 ? 021 phải lớn hơn 8, tức là 9.

Khi đó 15,3 9 021 15,3819. Vậy ? = 9.

Bài 2.24 trang 38 sgk toán 7 tập 1: So sánh:

a) 12,26 và 12,(24);

b) 31,3(5) và 29,9(8).

Hướng dẫn giải:

(5)

a) Nhận thấy hai số 12,26 và 12,(24) có phần nguyên đều bằng 12 nên ta sẽ so sánh phần thập phân của hai số.

Áp dụng quy tắc làm tròn để làm tròn kết quả với độ chính xác 0,0005 được 12,(24)

= 12,242424… ≈ 12,242.

Mà 12,26 > 12,242 nên 12,26 > 12,(24).

Vậy 12,26 > 12,(24).

b) Nhận thấy phần nguyên của hai số 31,3(5) và 29,9(8) lần lượt là 31 và 29 mà 31

> 29 nên 31,3(5) > 29,9(8).

Vậy 31,3(5) > 29,9(8).

Bài 2.25 trang 38 sgk toán 7 tập 1: Tính:

a) 1;

b) 1 2 1; 

c) 1 2 3 2 1.    Hướng dẫn giải:

a) Vì 1 = 12 và 1 > 0 nên 1 1. Vậy 1 1.

b) Ta có 1 2 1   4.

Vì 4 = 22 và 2 > 0 nên 4 2. Do đó 1 2 1 2.   Vậy 1 2 1 2.  

c) Ta có 1 2 3 2 1     9.

Vì 9 = 32 và 3 > 0 nên 9 3. Do đó 1 2 3 2 1 3.     Vậy 1 2 3 2 1 3.    

Bài 2.26 trang 38 sgk toán 7 tập 1: Tính:

(6)

a)

 

3 2; b)

 

21 .2

Hướng dẫn giải:

a) Ta có

 

3 2 3. (theo định nghĩa căn bậc hai số học) b) Ta có:

 

21 2 21. (theo định nghĩa căn bậc hai số học)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vậy diện tích mặt nước của các hồ nước được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:. Nicaragua, Vostok, Ontario, Erie, Baikal, Michigan,

Độ dài đoạn thẳng AB sau khi làm tròn kết quả đo được đến chữ số thập phân thứ nhất là 2,2 cm.. Độ dài đoạn thẳng BC sau khi làm tròn kết quả đo được đến chữ số thập

Khi viết số thập phân, ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu “phẩy”, sau đó viết

[r]

Hỏi Mai còn lại bao nhiêu tờ giấy màu?. Hướng

- Em nào trả lời được gói câu hỏi của mình và giải được từ khoá nhanh nhất là người thắng cuộc.(Nhận được một phần quà)... Hỏi đường kính Trái Đất

Ý kiến của Tròn là đúng. Vì mọi số nguyên đều có thể viết được phân số với tử số là chính nó, mẫu số là 1.. Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên. Viết

Nhận thấy chữ số bên phải liền kề chữ số hàng phần nghìn là 2 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn và bỏ đi các chữ phần thập phân phía sau chữ