• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 6 Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 6 Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau | Giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ.

PHÂN SỐ BẰNG NHAU Bài toán mở đầu (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2 ):

Chúng mình đã biết 2 2 : 5

5 , còn phép chia – 2 cho 5 thì sao?

Lời giải

Qua bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ trả lời được:

2 2 2

2 : 5

5 5 5

I/ Câu hỏi giữa bài

Câu hỏi (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2 ):

Cách viết nào sau đây cho ta một phân số? Cho biết tử và mẫu của phân số đó 2,5 0 3 4

; ; ;

4 7 8 0

Lời giải.

+) Vì –2,5 , 40 nên 2,5 4

 không là phân số.

+) Vì 0;7 ; 70 nên 0

7 là phân số.

+) Vì 3; 8  ; –80 nên 3

8 là phân số.

+) Vì 4

0 có 4;0 , nhưng mẫu bằng 0 nên 4

0 không là phân số.

Vậy: 0

7 là phân số trong đó tử số là 0, mẫu số là 7 3

8 là phân số trong đó tử số là 3, mẫu số là –8

(2)

Luyện tập 1 (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2 ):

Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số.

a) 4: 9;

b) (–2): 7;

c) 8: (–3) Lời giải.

a) 4: 9 = 4 9 b) (–2): 7 = 2

7

c) 8: (–3) = 8

3

Tranh luận (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2):

Lời giải.

Ý kiến của Tròn là đúng.

Vì mọi số nguyên đều có thể viết được phân số với tử số là chính nó, mẫu số là 1.

Ví dụ:

+) Số nguyên 5 có thể viết được dưới dạng phân số là 5 1 Ngoài ra 5 10 15

5 ...

1 2 3

   

(3)

+) Số nguyên –11 có thể viết được dưới dạng phân số là 11 1

 ; ….

Ngoài ra 11 22 33

11 ...

1 2 3

  

    

Vậy ý kiến của Tròn là đúng, của Vuông là sai.

Hoạt động 1 (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2):

Chia hai hình chữ nhật cùng kích thước thành các phần bằng nhau và tô màu như hình 6.1.

Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên.

Viết phân số biểu thị phần tô màu trong mỗi hình bên.

Lời giải.

a) Hình chữ nhật to chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ trong đó có 3 hình chữ nhật nhỏ được tô màu nên phân số biểu thị phần tô màu là 3

4

b) Hình chữ nhật to chia thành 8 hình vuông nhỏ trong đó có 6 hình vuông nhỏ được tô màu nên phân số biểu thị phần tô màu là 6

8

(4)

Hoạt động 2 (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2):

Dựa vào hình vẽ, em hãy so sánh các phân số nhận được.

Lời giải.

Dựa vào hình vẽ ta thấy hai hình chữ nhật bằng nhau, còn phần tô màu là như nhau nên 3 6

4 8

Hoạt động 3 (trang 5 SGK Toán 6 Tập 2):

Em hãy tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:

2 1 3 4

; ; ;

5 3 9 10

Lời giải.

Để tìm ra các cặp phân số bằng nhau ta sẽ vẽ một hình chữ nhật, sau đó biểu diễn các phân số theo hình chữ nhật vừa vẽ, ta được:

+) Biểu thị phân số 2 5

(5)

+) Biểu thị phân số: 4

10

Do đó: 2 4 5 10

+) Biểu thị phân số 1 3

+) Biểu thị phân số 3 9

Do đó: 1 3 3 9 Vậy 2 4

510; 1 3 3  9.

Hoạt động 4 (trang 6 SGK Toán 6 Tập 2):

Với mỗi cặp phân số bằng nhau trên, nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia rồi so sánh kết quả.

Lời giải.

Từ ba hoạt động trên, ta có các cặp phân số bằng nhau là: 3 6

4  8; 2 4

5 10; 1 3 3  9. +) Với 3 6

4 8 có 3. 8 = 24; 4. 6 = 24 nên 3. 8 = 4. 6

(6)

+) Với 2 4

5 10 có 2. 10 = 20; 4. 5 = 20 nên 2. 10 = 4. 5 +) Với 1 3

39 có 1. 9 = 9; 3. 3 = 9 nên 1. 9 = 3. 3

Ta nhận thấy với hai phân số bằng nhau thì khi nhân tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia ta được kết quả bằng nhau.

Luyện tập 2 (trang 6 SGK Toán 6 Tập 2):

Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?

a) 3 5

 và 9

15 b) 1

4

 và 1 4

Lời giải.

a) 3 5

 và 9

15

Ta có: (–3). (–15) = 3. 15 = 45 và 5. 9 = 45 Vì 45 = 45 nên (–3). (–15) = 5. 9

Vậy 3 5

 = 9

15 b) 1

4

 và 1 4

Ta có: (–1). 4 = – (1. 4) = –4 1. (–4) = – (1. 4) = –4 Vì –4 = –4 nên (–1). 4 = 1. (–4) Vậy 1

4

 = 1 4

Hoạt động 5 (trang 6 SGK Toán 6 Tập 2):

(7)

a) Cho biết các phân số sau có bằng nhau không?

b) Thay các dấu “?” trong hình bên bằng số thích hợp rồi rút ra nhận xét

Lời giải.

a) +) Ta có: 1. 4 = 2. 2 = 4 nên 1 2 2  4 +) Ta có 1. 16 = 2. 8 = 16 nên 1 8

2 16 Do đó 1 2 8

2  4 16 b)

Nhận xét: Ta nhận thấy phép toán trên là ta cùng đi nhân cả tử số và mẫu số với cùng một số nguyên khác 0.

(8)

Hoạt động 6 (trang 6 SGK Toán 6 Tập 2):

Nhân cả tử và mẫu của phân số 3 2

 với –5 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số 3

2

 không?

Lời giải.

Nhân cả tử và mẫu của phân số 3 2

 với –5 ta được: ( 3).( 5) 3.5 15 2.( 5) (2.5) 10

   

  

Ta có: (–3). (–10) = 3. 10 = 30 2. 15 = 30 Vì (–3). (–10) = 2. 15 = 30 nên 15

2 = 3 2

 .

Vậy khi nhân cả tử và mẫu của phân số 3 2

 với –5 ta được phân số 15

10 bằng phân số 3

2

 .

Hoạt động 7 (trang 6 SGK Toán 6 Tập 2 ):

Chia cả tử và mẫu của phân số 28 21

 cho 7 ta được phân số nào? Phân số vừa tìm được có bằng phân số 28

21

 không?

Lời giải.

Chia cả tử và mẫu của phân số 28 21

 cho 7 ta được: 28 : 7 (28 : 7) 4

21: 7 21: 7 3

  

 

Ta có: (–28). 3 = – (28. 3) = –84 21. (–4) = – (21. 4) = –84 Vì (–28). 3 = 21. (–4) = –84 nên 28

21

 = 4 3

(9)

Vậy khi chia cả tử và mẫu của phân số 28 21

 cho 7 ta được phân số 4 3

 bằng phân

số 28 21

Luyện tập 3 (trang 7 SGK Toán 6 Tập 2):

Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.

1 10 3 2

; ; ;

5 55 15 11

 

Lời giải.

+) 1 1.3 3

5  5.315(tính chất cơ bản của phân số) +) 10 10 : 5 2

55 55 : 5 11

  

  (tính chất cơ bản của phân số)

Vậy các cặp phân số bằng nhau là: 1 5= 3

15; 10 55

 = 2 11

Luyện tập 4 (trang 7 SGK Toán 6 Tập 2):

Trong các phân số 11 24 23 15;

 , phân số nào là phân số tối giản?

Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn chúng.

Lời giải.

+) Ta thấy tử và mẫu của phân số 11

23 đều không có ước chung nào khác 1 và –1 nên 11

23 là phân số tối giản.

Ta có: 24 24 : 3 8

15 15 : 3 5

    . Phân số 8 5

 là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và –1.

(10)

Thử thách nhỏ (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Việt đang chơi trò chơi dò đường. Biết rằng Việt chỉ được phép di chuyển giữa các ô theo đường kẻ và chứa phân số bằng phân số 3

4

 . Em hãy giúp Việt tìm đường đi đên kho báu nhé.

Lời giải.

+) Ở ô bắt đầu, Việt có thể đi đến ô chứa phân số 9 12

 hoặc 9 14

Vì 3 ( 3).3 9

4 4.3 12

    

Ta có: (–3).14 = –42; 4. (–9) = –36 nên (–3).14 4. (–9) do đó 3 9 4 14

  

Vì thế Việt chỉ có thể đi đến ô chứa phân số 9 12

+ Từ ô 9 12

 , Việt có thể đi đến ô chứa phân số 15 20

 hoặc 27 36

Ta có: 3 ( 3).9 27

4 4.9 36

     ; 3 ( 3).5 15

4 4.5 20

    

(11)

Do đó Việt có thể đi tiếp đến ô chứa phân số 27 36

 hoặc 15 20

– Nếu Việt đi đến ô chứa phân số 27 36

 thì Việt đi đến ô chứa phân số 6 13 Nhưng 6 3

13 4

  (do 6.4 13.( 3) )

Do đó Việt không thể đi qua ô chứa phân số 6 13. – Nếu Việt đi đến ô chưa phân số 15

10 thì tiếp theo Việt sẽ đi đển ô 33 44 Ta lại có: 3 3.11 33

4 4.11 44

     nên Việt đi tiếp đến ô chứa phân số 33 44

 rồi đến kho báu.

Vậy đường đi của Việt là Bắt đầu  9 12

 15 33

20 44

 

   Kho báu.

B/ Bài tập cuối bài

Bài 6.1 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Hoàn thành bảng sau:

Phân số Đọc Tử số Mẫu số 5

7 ? ? ?

6 11

 ? ? ?

? Âm hai

phần ba ? ?

? ? 9 –11

Lời giải.

Ta có bảng sau:

(12)

Phân số Đọc Tử số Mẫu số 5

7 Năm phần bảy 5 7

6 11

Âm sáu phần mười một –6 11

2 3

 Âm hai phần ba –2 3

9

11 Chín phần âm mười một 9 –11

Bài 6.2 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Thay dấu "?" bằng số thích hợp.

a) 1 ? 2  8 b) 6 18

9 ?

 

Lời giải.

Cách 1:

a) Vì 1

 

?

2  8 nên 2. (?) = 1. 8 2. (?) = 8 (?) = 8: 2 (?) = 4 Vậy thay dấu “?” bằng số 4.

b) Vì

6

 

18

9 ?

  nên (–6). (?) = 9. 18

(–6). (?) = 162

(13)

(?) = 162: (–6) (?) = –27 Vậy thay dấu “?” bằng số –27.

Cách 2:

a) 1

 

?

2  8 Ta có:

Vậy thay dấu “?” bằng số 4.

b) 96

 

18?

Ta có:

Vậy thay dấu “?” bằng số –27.

Bài 6.3 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

8 5

11; 9

 

(14)

Lời giải.

Ta có: 8 8.( 1) 8

11 ( 11).( 1) 11

 

 

   (tính chất cơ bản của phân số) 5 ( 5).( 1) 5

9 ( 9).( 1) 9

    

   (tính chất cơ bản của phân số) Bài 6.4 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Rút gọn các phân số sau:

12 7 9

; ;

4 35 27

 

 

Lời giải.

+) 12 ( 12) : ( 4) 3 4 ( 4) : ( 4) 1 3

     

   (tính chất cơ bản của phân số) +) 7 7 : ( 7) 1

35 ( 35) : ( 7) 5

 

 

   (tính chất cơ bản của phân số) Phân số 1

5

 là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và –1.

+) 9 ( 9) : 9 1 27 27 : 9 3

    (tính chất cơ bản của phân số)

Phân số 1 3

 là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và –1.

Bài 6.5 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2 ):

Viết các số đo thời gian sau đây theo đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.

15 phút; 90 phút.

Lời giải.

Đổi 1 giờ = 60 phút

(15)

+) 15 phút = 15

60 giờ; 15 15 :15 1

60  60 :15 4 (tính chất cơ bản của phân số). Phân số 1 4 là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và –1

+) 90 phút = 90

60 giờ; 90 90 : 30 3

60  60 : 30  2 (tính chất cơ bản của phân số). Phân số 3 2 là phân số tối giản vì tử và mẫu đều không có ước chung nào khác 1 và –1

Vậy 15 phút = 1

4 giờ; 90 phút = 3 2 giờ.

Bài 6.6 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể. Hỏi sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể?

Lời giải.

Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là:

10 10 :10 1 40  40 :10 4 (bể)

Vậy sau 10 phút, lượng nước đã chảy chiếm 1 4 bể.

Bài 6.7 (trang 8 SGK Toán 6 Tập 2):

Hà Linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200 000 đồng. Bạn mua một món quà đề tặng sinh nhật mẹ hết 80 000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hết bao nhiêu phần số tiền mình được thưởng?

Lời giải.

Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là:

80 000 80 000 : 40 000 2

200 000 200 000 : 40 000 5 (số tiền) Vậy Hà Linh đã tiêu hết 2

5 số tiền mình được thưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 6.39 trang 16 Sách bài tập Toán lớp 6 Tập 2: Theo một ngiên cứu của các nhà khoa học Mĩ (American College of Sport Medicine), đối với người hoạt động bình

b) Tìm số đối của các số thập phân đã viết được ở câu a. b) Cách tìm số đối của một số thập phân: ta thêm dấu trừ vào trước số thập phân đó. b) Viết các phân số sau

Đối với bài toán tính tổng các số hạng, ta thường áp dụng các tính chất giao hoán, kết hợp để đưa các về các nhóm có tổng là số nguyên để tiện cho

6 Sau bài học này sẽ giúp chúng ta so sánh hai phân số trên.  Viết hai phân số mới bằng hai phân số đã cho và có mẫu là số vừa tìm được.. +) Quy tắc so sánh hai phân

Quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu (cả tử và mẫu đều dương) ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.. Tìm số phần

Quy tắc chia hai phân số (có tử và mẫu đều dương), ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.. Nếu An chỉ muốn làm 6 cái bánh thì

Em hãy giải bài toán mở đầu.. Cho biết nhiệt độ trung bình năm ở nơi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu độ C.. Một người đi chiếc xe máy đó trên quãng đường 100 km thì

b) Với mỗi kết luận sai trong câu a, hãy cho ví dụ minh hoạ. Mà tổng hai số lẻ này là một số chẵn lớn hơn 2 nên tổng hai số nguyên tố lớn hơn 2 này chia hết cho 2. Do